Trẻ ăn nhiều khoai lang có tốt không

Không chỉ vậy, khoai lang cũng có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ nhờ hàm lượng vitamin C và các acid amin giúp kích thích nhu động ruột, đẩy mạnh quá trình tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón.

Khoai lang chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp tăng miễn dịch ở trẻ em

Bạn nên cho trẻ ăn khoai lang và rau khoai lang luộc, hay đổi mới bằng cách nấu chè khoai lang tươi/khô với vừng và hoa quế. Bạn cũng có thể làm sẵn bột khoai khô với vừng tán mịn, cho trẻ uống mỗi sáng với nước đường...

Để giúp trẻ tránh xa táo bón, cha mẹ có thể cho trẻ sử dụng thêm cốm TPCN chứa ImmuneGamma [chất trợ sinh miễn dịch giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tạo “hàng rào” tiêu diệt và chống lại vi khuẩn gây bệnh], phối hợp với các thành phần như cao dền gai, cao huyền sâm, cao đơn kim… Sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị tận gốc chứng táo bón ở trẻ em, ổn định tiêu hóa, tăng sức đề kháng cho trẻ

Tuy nhiên, chỉ nên cho trẻ ăn khoảng 100gr khoai/ngày. Không nên ăn rau khoai quá nhiều vì chúng chứa nhiều calci, có thể gây sỏi thận. Trong khoai lang cũng có chứa chất đường, nếu ăn nhiều khi đói có thể làm tăng tiết dịch vị làm nóng ruột, ợ chua, sinh hơi trướng bụng.

Theo bác sỹ Hoàng Thanh Thủy, khoa Dinh dưỡng bệnh viên Nhi Đồng I, TP. Hồ Chí Minh, trẻ gọi là bị táo bón khi đi ngoài ít hơn 2-3 lần một tuần, tình trạng phân nhỏ, cứng và phải rặn nhiều. Để bé đi tiêu dễ dàng, cần chú ý trong khẩu phần ăn có rau xanh, trái cây, pha sữa đủ lượng nước như hướng dẫn. Ngoài ra, lương thực chính của người Việt là gạo. Các loại đậu, khoai lang chỉ là nông sản phụ vì thành phần dinh dưỡng không thể bằng gạo.

Do vậy, mẹ nên cho trẻ ăn cơm, bột gạo hay bột ngũ cốc tương đương thay vì ăn khoai lang thường xuyên.

Mẹ vẫn đi tìm những món ăn ngon, mới lạ dành cho trẻ ăn dặm nhưng lại bỏ quên thực phẩm giàu dinh dưỡng như khoai lang? Khoai lang với hàm lượng dinh dưỡng cao và mùi vị không thua kém bất kỳ món ăn nào. Đây là một trong những thực phẩm tốt cho trẻ trong độ tuổi ăn dặm mà mẹ chớ bỏ quên. Hãy cùng Viện Dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu về ăn dặm khoai lang và các món ăn từ khoai lang tốt cho trẻ.

1. Khoai lang có tác dụng gì đối với trẻ em?

Khoai lang là một trong những thực phẩm được ưa thích của người dân Việt từ xưa đến nay. Không chỉ thơm ngon mà khoai lang còn tốt cho sức khỏe, đặc biệt là trẻ nhỏ.

Khoai lang là loại thực phẩm được xếp hàng trong top những thực phẩm cần thiết và tốt nhất dành cho trẻ trong độ tuổi ăn dặm. Theo bảng thành phần dinh dưỡng, trong 100g khoai lang có chứa đường, tinh bột, canxi, chất xơ, chất béo, folate, sắt, magie, mangan, vitamin B3, photpho, kali, đạm, vitamin B2, vitamin A, C, E với tỷ lệ khá tương đồng. Đặc biệt, khoai lang có hàm lượng vi chất dinh dưỡng cao gấp nhiều lần so với các loại thực phẩm khác.

Bên cạnh đó, khoai lang có rất nhiều loại đủ để tạo nên sự đa dạng, phong phú cho các món ăn dặm của trẻ. Loại thực phẩm có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe mà không hề có bất kỳ một tác dụng phụ nào dù có sử dụng thường xuyên.

> XEM THÊM:

- Ăn dặm rau má và những công dụng vượt trội với sức khỏe của trẻ

- Những bí quyết bỏ túi giúp trẻ ăn dặm tăng sức đề kháng

- Cách cho bé 7 - 9 tháng tuổi ăn dặm từ thịt bò

Tham gia Group Zalo để nhận thêm tài liệu về chăm sóc bé và kết nối trực tiếp với chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio

2. Ăn dặm khoai lang – Cứu tinh cho mẹ, dinh dưỡng cho bé

Với hàm lượng dinh dưỡng cao và sự đa dạng trong các món ăn đã khiến ăn dặm khoai lang trở thành lựa chọn số một của rất nhiều bà mẹ khi chế biến thực đơn ăn dặm cho trẻ. Ngoài ra ăn dặm khoai lang còn mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ như:

- Sử dụng khoai lang là món ăn dặm chính giúp trẻ phát triển tốt, đặc biệt là não bộ và mắt.

- Khoai lang có vị ngọt dịu, dễ ăn nên trẻ rất thích sử dụng.

- Khoai lang có nhiều loại với các màu sắc khác nhau, giúp kích thích thị giác của trẻ, tăng sự ngon miệng và hứng thú của trẻ.

- Ăn dặm khoai lang giúp điều trị táo bón ở trẻ cực kỳ hiệu quả. Là thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa và tăng sức đề kháng.

- Hàm lượng vi dưỡng chất cao.

- Các món ăn dễ chế biến, đơn giản, nhanh.

 

3. Một số lưu ý khi sử dụng khoai lang cho trẻ ăn dặm

Khoai lang nếu không được bảo quản đúng cách, rất dễ bị mọc mầm. Lúc này thì hàm lượng dinh dưỡng không chỉ bị mất đi mà còn bị chuyển đổi sang những chất không tốt cho sức khỏe. Chính vì thế, những mẹo nhỏ khi bảo quản cũng như lựa chọn khoai là cẩm nang hay mà mẹ nên bỏ túi ngay:

- Muốn mua khoai lang ngon, các mẹ nên quan sát thật kỹ lớp vỏ. Nên lựa chọn những củ cầm chắc tay, lớp vỏ bên ngoài đồng đều màu sắc, không bị nứt và dập. Đặc biệt những củ khoai có những lỗ nhỏ thì khả năng cao thường bị sâu và sùng.

- Khoai sau khi mua về nếu có tủ thì rửa sạch, để ráo nước và bảo quản trong tủ lạnh dùng trong khoảng 5-7 ngày. Còn nếu không, các mẹ nên để nguyên lớp đất bên ngoài, bảo quản ở nơi khô ráo với nhiệt độ phòng trong khoảng 3-5 ngày.

4. Các món ăn dặm khoai lang

4.1. Cháo khoai lang bí đỏ

Nguyên liệu:

- ½  củ khoai lang

- ¼ quả bí đỏ

- 100ml nước

Cách chế biến:

- Khoai lang, bí đỏ gọt vỏ rửa sạch, để ráo nước và sau đó hấp.

- Cho khoai lang, bí đỏ và 100ml nước xay nhuyễn.

- Sau đó cho vào nồi và đun đổi.

- Sau đó để nguội và cho trẻ dùng.

Lưu ý, đối với trẻ từ 6-7 tháng, mới bắt đầu ăn dặm thì mẹ nên nấu cháo loãng để trẻ ăn không bị nghẹn dễ tiêu hoá. Những tháng sau đó, mẹ có thể tăng độ đặc và độ thô của cháo. Cùng với đó, mẹ có thể lựa chọn một số thực phẩm đi kèm khác như rau xanh, trứng gà, thịt...

4.2. Khoai lang xay sữa

Nguyên liệu:

- 1 củ khoai lang

- Sữa công thức.

Cách chế biến:

- Khoai lang rửa sạch, gọt vỏ, hấp trong 10 phút.

- Sữa công thức pha với tỷ lệ phù hợp.

- Cho sữa và khoai vào máy xay nhuyễn và cho trẻ sử dụng.

-  Độ sệt của món ăn tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ.

Trên đây là một số gợi ý cho bố mẹ khi cho trẻ ăn dặm khoai lang. Để tìm hiểu kỹ hơn về kinh nghiệm ăn dặm cũng như được tư vấn về các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng cho bé, mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage:

Trẻ bảo nhiêu tháng ăn được khoai lang?

Các bậc phụ huynh có thể bắt đầu cho bé ăn khoai lang từ lần đầu tập ăn dặm - vào thời điểm bé được khoảng 6 tháng tuổi. Vì có hàm lượng dinh dưỡng cao nên khoai lang chính là một trong những thực phẩm ăn dặm đầu tiên cho bé.

Ăn nhiều khoai lang có tác hại gì?

Mặc dù không có hại khi sử dụng loại carbohydrate này, nhưng nếu tiêu thụ quá mức thể gây bất lợi cho những người bị chứng khó chịu ở dạ dày. Ăn khoai lang quá nhiều khi bụng bị khó chịu thể dẫn đến tiêu chảy, đau bụng, chướng bụng. Vì vậy, khi bị đau dạ dày cách tốt nhất là bạn nên tránh chúng.

1 ngày nên ăn bảo nhiêu củ khoai lang?

Câu trả lời là chỉ nên ăn từ 1 – 2 củ khoai lang tương đương với khoảng 300g mỗi ngày, và chỉ sử dụng vào 1 bữa ăn chính hoặc bữa sáng chỉ ăn khoai lang kèm theo một chút rau xanh để cung cấp đủ dinh dưỡng trong suốt 1 ngàyăn thêm khoai lang vào sau bữa trưa từ khoảng 2 – 5h hàng ngày.

Khoai lang tím có tác dụng gì cho bé?

Tăng cường hệ miễn dịch. - Khoai lang chứa một lượng viatamin C dồi dào, giúp bé tăng sức đề kháng, loại bỏ các tạp chất có hại và giúp bé luôn phát triển khỏe mạnh. ... .
Ngăn ngừa táo bón. ... .
Cung cấp Vitamin D. ... .
Phòng chống thiếu vitamin A..

Chủ Đề