Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi

Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó

A.

các sự vật thay đổi.

B.

sự vật và hiện tượng thay đổi về chất.

C.

lượng mới ra đời.

D.

sự vật mới hình thành, phát triển.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Lời giải
Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự vật và hiện tượng thay đổi về chất.
=> Chọn đáp án B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Giáo dục công dân 10 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong Triết học, điểm nút của sự vật và hiện tượng là điểm giới hạn mà tại đó:

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống:
    Đối với mỗi quốc gia, lượng là . . . , diện tích, lãnh thổ của nước đó.

  • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống:
    . . . là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng.

  • Câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?

  • Theo quan điểm Triết học, chất và lượng là hai mặt thống nhất với nhau trong:

  • Vận dụng nội dung quy luật lượng – chất, trong học tập và rèn luyện chúng ta cần tránh thái độ nào để thành công:

  • Khái niệm nào dưới đây dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác?

  • Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất?

  • Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó

  • Câu nào trong các câu tục ngữ sau đây không nói về lượng và chất?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm số nghiệm trên khoảng

    của phương trình
    .

  • Có các nhận xét sau về kim loại

    [1]Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối

    [2]Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra

    [3]Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl

    [4]Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường

    [5]Trong tực tế người ta sản xuất Al trong lò cao

    [6]Sắt là kim loại phổ biến nhất trong tất cả các kim loại

    Số nhận xét đúng là:

  • Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình sau

    .

  • Điều khẳng định nào sau đây là sai?

  • Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình:

    .

  • Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,792 lít [đktc] hỗn hợp khí B có khối lượng 1,84 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu và còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị m là

  • Tìm tổng các nghiệm của phương trình

    trên
    .

  • Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm

  • Tìm tổng các nghiệm của phương trình

    trên
    .

  • Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe[NO3]2; CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là

Video liên quan

Chủ Đề