Trung lộ được bao nhiêu tiền?

Điều gì xảy ra nếu bạn chạy xe quá giới hạn tốc độ xe máy cho phép? Chắc chắn sẽ tiêu hao “hầu bao” không ít do bị xử phạt rồi. Vậy dưới góc độ pháp luật, quy định nào cho biết về giới hạn tốc độ của xe máy? Cùng tìm hiểu để tránh việc mất tiền oan nhé.

Giới hạn tốc độ xe máy là gì?

Giới hạn tốc độ xe máy là mức cho phép người tham gia giao thông điều khiển xe máy. Tùy vào từng khu vực giao thông mà pháp luật quy định bạn được chạy tối đa bao nhiêu.

Theo đó, người điều khiển xe máy, không được hoặc không thể vượt qua giới hạn tốc độ quy định. Nếu vượt qua giới hạn tốc độ quy định thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính, với mức phạt cụ thể.  

Giới hạn tốc độ xe máy là bao nhiêu? 

Trong khu vực đông dân cư 

Căn cứ theo Điều 6 của Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định cụ thể về tốc độ tối đa của xe cơ giới. Giới hạn tốc độ xe máy trong khu vực đông dân cư là: 

  • 50km/h đối với đường 2 chiều, đường 1 chiều có 1 làn xe cơ giới 
  • 60km/h đối với đường đôi, đường 1 chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên

Ngoài khu vực đông dân cư 

Căn cứ theo Điều 7 của Thông tư 31/2019/TT-BGTVT quy định cụ thể về tốc độ tối đa của xe cơ giới. Giới hạn tốc độ xe máy ngoài khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc] là: 

  • 60km/h đối với đường 2 chiều, đường 1 chiều có 1 làn xe cơ giới 
  • 70km/h đối với đường đôi, đường 1 chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên

Mức xử phạt khi vượt quá giới hạn tốc độ ở xe máy 

Như vậy, nếu người điều khiển xe máy chạy quá giới hạn đã quy định sẽ bị phạt. 

Cụ thể, căn cứ theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, mức phạt cho việc điều khiển xe máy vượt quá tốc độ quy định là: 

  • 200.000 - 300.000 đồng: nếu vượt quá giới hạn tốc độ xe máy quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h.
  • 600.000 - 01 triệu đồng: nếu vượt quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h.
  • 04 - 05 triệu đồng và tước bằng lái xe từ 02 - 04 tháng: nếu vượt quá tốc độ giới hạn trên 20km/h.

Với những điều được chia sẻ ở trên, hy vọng bạn đã có thêm thông tin về tốc độ của xe máy cũng như giới hạn tốc độ cho từng khu vực lưu thông. Hiểu rõ về luật cũng là cách để chúng ta bảo vệ bản thân trong quá trình tham gia giao thông bạn nhé.

Theo Nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày 14/5/2023 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 01/7/2023, áp dụng mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng đối với 9 nhóm đối tượng. Người hưởng lương, phụ cấp quy định tại Nghị định này bao gồm:

1. Cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp huyện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 [sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019].

2. Cán bộ, công chức cấp xã quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 [sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019].

3. Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Luật Viên chức năm 2010 [sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019].

4. Người làm các công việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 111/2022/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trường hợp được áp dụng hoặc có thỏa thuận trong hợp đồng lao động áp dụng xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

5. Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế tại các hội được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động theo quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội [sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 33/2012/NĐ-CP].

6. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhân, viên chức quốc phòng và lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam.

7. Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ, công nhân công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân.

8. Người làm việc trong tổ chức cơ yếu.

9. Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố.

Từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng.

Tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng

Trước đó, ngày 11/11/2022, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.

Theo đó, từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng, tương đương tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành. Hiện nay, mức lương cơ sở đang áp dụng là 1,49 triệu đồng/tháng.

Hiện hành, theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tiền lương công chức, viên chức được tính bằng công thức sau:

Tiền lương = Lương cơ sở x Hệ số lương

Ví dụ, với công chức loại A1 có hệ số lương khởi điểm là 2.34.

Nếu tính theo mức lương cơ sở hiện hành 1,49 triệu đồng thì tiền lương nhận được là 3,486 triệu đồng/tháng. 

Còn nếu tính theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng từ ngày 01/7/2023 thì tiền lương có thể lên tới 4,212 triệu đồng/tháng.

Như vậy, nếu tính theo mức lương cơ sở mới thì dự kiến thu nhập với công chức trong trường hợp này tăng tới 725.400 đồng/tháng.

Chủ Đề