Uống thuốc gout như thế nào cho đúng cách

Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu các loại thuốc điều trị gout trong bài viết ngay sau đây nhé!

Bệnh gout là gì?

Gout là tình trạng khớp bị viêm, sưng đau dữ dội. Khớp cứng lại và đau nhiều đến mức người bệnh vận động rất khó khăn. Khớp ngón chân cái thường bị ảnh hưởng nhiều nhất, sau đó là các khớp ở khuỷu tay, cổ tay, khớp ngón tay chân.

Nguyên nhân bệnh gout là do axit uric tích tụ trong cơ thể lâu ngày, tạo thành các tinh thể bên trong và xung quanh khớp. Khi axit uric tăng thì ngưi bệnh thường không thấy biểu hiện gì cho đến khi cơn gout bùng phát.

Các cơn gout xuất hiện nhanh chóng và có khả năng quay trở lại. Sau mỗi lần cơn gout trở lại, các mô sẽ bị tổn thương nhiều hơn. Một số yếu tố nguy cơ của bệnh gout bao gồm tăng huyết áp, bệnh tim mạch, béo phì. Nam giới và phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn. Nếu không được điều trị kịp thời thì bệnh nhân gout có thể không thể cử động, đi lại như bình thường và tình trạng nghiêm trọng buộc phải phẫu thuật. Vậy, bị gout uống thuốc gì và thuốc trị gout nào hiệu quả nhất hiện nay?

Các loại thuốc chữa bệnh gout

Thuốc điều trị cơn gout cấp tính, giúp kiểm soát cơn đau

Mục tiêu trước mắt trong điều trị bệnh gout là ức chế viêm và kiểm soát cơn đau. Thuốc chữa bệnh gout mà mọi người thường nhắc tới chỉ có tác dụng kiểm soát chứ không thể trị dứt bệnh hoàn toàn.

Việc lựa chọn loại thuốc chữa bệnh gout nên căn cứ trên tình hình cụ thể của từng bệnh nhân. Bác sĩ sẽ xem xét xem bệnh nhân có đang mắc căn bệnh hay có vấn đề sức khỏe nào khác, bệnh nhân đang dùng những loại thuốc nào để cân nhắc về tương tác thuốc, hoặc cân nhắc về tác dụng phụ.

Người ta thường dùng thuốc chống viêm không steroid NSAIDs, colchicine hoặc corticosteroid [dùng toàn thân hoặc nội khớp]. Cụ thể như sau

  • Thuốc chống viêm không sterroid NSAIDs: NSAIDs thường được sử dụng cho cơn gout cấp tính bao gồm ibuprofen 800mg 3-4 lần mỗi ngày hoặc indomethacin 25-50mg 4 lần mỗi ngày. Nên ngừng điều trị khi các triệu chứng được giải quyết.
  • Colchicine: Colchicine tiêm tĩnh mạch có độc tính [nghiêm trọng] và có tác dụng phụ, vì vậy, chỉ nên sử dụng đường uống. Colchicine uống liều cao thường có tác dụng kém. Liều thấp được công nhận là có tác dụng tốt hơn nhiều và sử dụng kết hợp được với NSAIDs.
  • Corticosteroid: Corticosteroid là lựa chọn tiếp theo nếu người bệnh thuộc nhóm chống chỉ định với NSAIDs. Corticosteroid có thể được dùng để tiêm vào khớp bị ảnh hưởng [steroid nội khớp – intra-articular steroid] hoặc dùng qua đường uống [như prednisone và medrol]. Steroid nội khớp [intra-articular steroids] hữu ích nếu chỉ có một hay hai khớp bị ảnh hưởng và bác sĩ điều trị là người thành thạo trong việc tiêm các khớp đó. Liều lượng bắt đầu khi dùng cortisteroid là 30-40mg mỗi ngày và kéo dài trong vòng 10-14 ngày.

Thuốc trị gout có tác dụng hạ axit uric

Sử dụng các hoạt chất hoặc thuốc làm giảm axit uric sẽ làm giảm tần suất cơn gout và dần dần làm giảm sự hình thành tophi [các nốt sần], giúp bệnh nhân bị gout tránh được nguy cơ bị các biến chứng gây tổn thương, phá hủy khớp vĩnh viễn. Thuốc chữa bệnh gout điều trị hạ axit uric được chỉ định trong những trường hợp sau đây:

Thuốc chữa bệnh gout hiện nay được phân ra hai nhóm chính là thuốc chữa các cơn gout cấp và thuốc điều trị gout mạn tính. Để điều trị bệnh hiệu quả, giảm đau tức thì nhưng vẫn an toàn cho sức khỏe, người bệnh cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ cũng như nhận biết đúng các loại thuốc chữa trị bệnh. Vậy bị bệnh gout uống thuốc gì? Làm thế nào để giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc đến sức khỏe bệnh nhân?

  • Cách điều trị bệnh gout tại nhà bằng thảo dược & phương pháp tự nhiên
  • Bệnh gout Mãn Tính là gì? Cách phòng ngừa bệnh như thế nào tốt?

Tại sao bạn bị gout?

Gout là bệnh lý viêm khớp mạn tính xảy ra do sự gia tăng nồng độ acid uric máu làm lắng động tinh thể muối urat natri trong các mô. Gout thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa do rối loạn chuyển hóa purin.

Bị bệnh gout uống thuốc gì là thắc mắc của nhiều người

Bệnh gout được chia ra hai nguyên chính là gout nguyên phát là gout thứ phát:

+ Nguyên phát: 95% gout nguyên phát gặp ở nam giới trong độ tuổi 30 – 60. Gout nguyên phát hiện chưa có nguyên nhân nhưng chế độ ăn uống có chứa nhiều purin như nội tạng động vật, tôm, cua… dễ làm nặng thêm bệnh.

+ Thứ phát: Gout thứ phát ít gặp hơn do các rối loạn về gen, tăng hoặc giảm sản xuất acid uric. Nguyên nhân này găp phải do:

  • Bệnh lý suy thận làm giảm độ thanh lọc acid uric cầu thận.
  • Bệnh lý về máu như bạch cầu cấp
  • Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế tế bào điều trị ung thư…

Dấu hiệu nào cho biết bạn bị gout

Ở mỗi giai đoạn bệnh khác nhau, người bệnh có những triệu chứng khác nhau, cụ thể là:

Cơn đau khiến bệnh nhân không chịu được phải dùng thuốc giảm đau.

+ Giai đoạn 1: Người bệnh chưa có triệu chứng rõ rệt nên rất khó nhận biết. Ở giai đoạn này, mức axit uric trong máu đã tăng lên nhưng chưa gây sưng đau tại khớp. Chỉ khi làm xét nghiệm máu mới phát hiênj được.

+ Giai đoạn 2: Triệu chứng điển hình ở giai đoạn 2 chính là đau tại các khớp ngón chân. Cơn đau thường diễn ra ngắn và xuất hiện ngày càng dày đặc do nồng độ axit uric đã ở ngưỡng rất cao làm lắng đọng các tinh thể muối urat tại khớp.

+ Giai đoạn 3: Nhiều khớp bị sưng đau hơn và xuất hiện u cục tại khớp gọi là cục tophi. Đây là giai đoạn nặng của bệnh, nếu không điều trị, các cơn đau sẽ khiến bệnh nhân không chịu nổi. Thậm chí khi các cục tophi vỡ ra còn mang đến nguy cơ nhiễm trùng máu.

Vậy bệnh gout uống thuốc gì?

Để điều trị bệnh gout hiệu quả nhất, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị. Ở mỗi giai đoạn, mức độ bệnh, người bệnh cần có các loại thuốc uống khác nhau. Dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra một số loại thuốc điều trị bệnh phổ biến nhất:

Thuốc trị gout allopuriol:

Đây không phải là thuốc giảm đau trong điều trị bệnh gout mà allopurinol là thuốc điều trị gout giúp loại bỏ lượng axit uric dư thừa – căn nguyên gây bệnh để hạn chế các cơn gout cấp.

Thuốc trị gout colchicine:

Là thuốc điều trị gout cấp được sử dụng khá phổ biến để làm giảm triệu chứng của bệnh. Chúng ngăn chặn các cơn đau cáp tính bằng cách làm giảm sưng, giảm sự tích tụ và các tinh thể urat gây đau ở các khớp.

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể chỉ định một số loại thuốc khác như febuxostat, probenecid, NAIDs, corticosteroid… để điều trị gout tùy theo thể trạng bệnh nhân cũng như các bệnh lý khác đi kèm.

Thuốc trị gout allopuriol được dùng để đào thải axit uric trong máu.

Thay vì sử dụng thuốc nội địa, nhiều người tìm đến các loại thuốc trị gout của Mỹ với mong muốn hiệu quả điều trị cao hơn. Tuy nhiên, dù sử dụng loại thuốc nào, người bệnh cũng cần chú ý đế cách thức, tác dụng phụ của thuốc để tránh gây nguy hiểm.

Trong số các loại thuốc gout nhập từ Mỹ, thuốc Cherry perrillyl đang là thuốc được săn lùng và sử dụng nhiều nhất do hiệu quả mang lại. Cơ chế tác động của thuốc chính là mang dưỡng chất quan trọng theo mạch máu giúp làm giảm nồng độ axit uric máu xuống bình thường, loại bỏ sự hình thành tinh thể urat tại các khớp, cải thiện cơn đau. Vì thế mà chúng được coi là một loại thuốc vừa giảm đau, loại bỏ nguyên nhân gây nên các cơn gout cấp mà còn gia tăng sức khỏe xương khớp, cải thiện chức năng gan, thận để phòng bệnh tái phát, giảm nguy cơ đột quỵ cho bệnh nhân.

Với những thông tin trên đây, nếu còn thắc mắc nào về bị bệnh gout uống thuốc gì, vui lòng liên hệ Bệnh viện Thu Cúc theo tổng đài 1900 558892 để được tư vấn cụ thể.

TIN LIÊN QUAN:

  • Vì sao người mắc bệnh Gout không nên ăn thịt đỏ? BS tư vấn
  • Cách phân biệt Gout CẤP TÍNH và Gout MẠN TÍNH “chuẩn” nhất

Video liên quan

Chủ Đề