Vai trò của công tác viên bí mật

Bởi Zig Ziglar

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Zig Ziglar

Giới thiệu về cuốn sách này

Ngày 17/4/2020, Bộ Công an ban hành Thông tư số 38/2020/TT-BCA quy định về công tác bảo vệ bí mật Nhà nước trong Công an nhân dân; Thông tư gồm 18 điều 03 chương.

Ảnh minh họa.

Thông tư này quy định về xác định bí mật nhà nước [BMNN] và độ mật của BMNN; sao, chụp, thống kê, lưu giữ, bảo quản, vận chuyển, giao, nhận, mang ra khỏi nơi lưu giữ, tiêu hủy tài liệu, vật chứa BMNN; cung cấp, chuyển giao BMNN; tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN; điều chỉnh độ mật, giải mật; phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ BMNN; chế độ thông tin, báo cáo; trách nhiệm của Công an các đơn vị, địa phương trong tổ chức thực hiện công tác bảo vệ BMNN.

Đồng thời, Thông tư này áp dụng đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, học viên Công an nhân dân [sau đây gọi chung là cán bộ, chiến sĩ]; đơn vị Công an cấp đội, đồn, trạm, tiểu đoàn, xã, phường, thị trấn trở lên [sau đây gọi tắt là đơn vị Công an nhân dân] và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Tại Chương II của Thông tư đã quy định cụ thể 14 nội dung trong công tác bảo vệ BMNN, trong đó, việc xác định BMNN và độ mật của BMNN quy định: Người đứng đầu đơn vị Công an nhân dân ban hành, phát hành tài liệu hoặc tạo ra vật chứa BMNN có trách nhiệm xác định BMNN và độ mật của BMNN. Việc xác định BMNN và độ mật của BMNN phải căn cứ vào danh mục BMNN thuộc các lĩnh vực do Thủ tướng Chính phủ ban hành và quy định của Luật Bảo vệ bí mật nhà nước.

Bên cạnh đó, phương tiện, thiết bị sử dụng trong hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 10, như sau: Hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN phải sử dụng micro có dây và các phương tiện, thiết bị được Cục Kỹ thuật nghiệp vụ, Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ Công an cấp tỉnh kiểm tra an ninh, an toàn trước khi lắp đặt, trừ phương tiện, thiết bị do lực lượng cơ yếu trang bị. Trường hợp hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN tổ chức bằng hình thức truyền hình trực tuyến phải bảo vệ đường truyền theo quy định pháp luật về cơ yếu;

Cán bộ, chiến sĩ không được mang thiết bị có tính năng thu, phát tín hiệu, ghi âm, ghi hình vào trong hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN độ Tuyệt mật, Tối mật. Đối với hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN độ Mật, việc sử dụng phương tiện, thiết bị được thực hiện theo yêu cầu của người chủ trì;

Trong trường hợp cần thiết, đơn vị Công an nhân dân chủ trì hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung BMNN quyết định việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật để ngăn chặn hoạt động xâm nhập, thu tin từ bên ngoài; sử dụng phương tiện, thiết bị để ghi âm, ghi hình phục vụ công tác.

Đối với công tác phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ BMNN, Thông tư này quy định như sau:

– Tại cơ quan Bộ: Cục An ninh chính trị nội bộ có trách nhiệm phân công cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ bảo vệ BMNN trong Công an nhân dân; Các đơn vị trực thuộc Bộ, đơn vị sự nghiệp công lập Công an nhân dân có trách nhiệm phân công cán bộ kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ BMNN tại đơn vị tham mưu hoặc hành chính, tổng hợp. – Tại Công an địa phương: Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phân công cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ bảo vệ BMNN thuộc Phòng An ninh chính trị nội bộ; Các Phòng và tương đương; Công an huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phân công cán bộ kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ BMNN. – Cán bộ thực hiện nhiệm vụ chuyên trách, kiêm nhiệm bảo vệ BMNN được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 và thay thế Thông tư số 59/2010/TT-BCA-A81 ngày 14 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong lực lượng Công an nhân dân.

Theo Cổng TTĐT Bộ Công an

Ngày hỏi:01/06/2018

Xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở bí mật phục vụ công tác bảo vệ mục tiêu của cán bộ, chiến sĩ Công an được thực hiện như thế nào? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Kim Liên sinh sống và làm việc tại Long An, khi đi ngang qua trụ sở Công an huyện tôi thấy có các anh lính canh gác ở cổng, qua tìm hiểu biết được các anh là người đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mục tiêu đó là trụ sở nơi các anh làm việc, vậy Ban biên tập có thể hỗ trợ giúp tôi: Xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở bí mật phục vụ công tác bảo vệ mục tiêu của cán bộ, chiến sĩ Công an được thực hiện như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! [0123**]

Căn cứ quy định tại Điều 7 Thông tư 01/2011/TT-BCA Quy định về hoạt động vũ trang canh gác bảo vệ mục tiêu của lực lượng Cảnh sát bảo vệ do Bộ Công an ban hành, xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở bí mật phục vụ công tác bảo vệ mục tiêu của cán bộ, chiến sĩ Công an được quy định như sau:

1. Căn cứ đặc điểm, tính chất mục tiêu cần bảo vệ và tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội có liên quan đến công tác bảo vệ mục tiêu để xây dựng, sử dụng cơ sở bí mật phục vụ công tác bảo vệ mục tiêu. Việc xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở bí mật được thực hiện theo quy định của Bộ Công an.

2. Lý lịch của người được tuyển chọn làm cơ sở bí mật phải được lãnh đạo cấp có thẩm quyền phê duyệt.

3. Hồ sơ cá nhân của cơ sở bí mật phải được lập, đăng ký, quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ của Bộ Công an.

4. Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ phụ trách công tác bảo vệ mục tiêu và Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách Cảnh sát Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [gọi chung là Công an cấp tỉnh] trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn và quản lý cơ sở bí mật thuộc đơn vị, địa phương mình phụ trách.

Trên đây là nội dung tư vấn về xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở bí mật phục vụ công tác bảo vệ mục tiêu của cán bộ, chiến sĩ Công an. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vấn đề vui lòng xem thêm tại Thông tư 01/2011/TT-BCA. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.

Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

Họ và tên:

Email:*

Điện thoại:

Mã bảo vệ:*

     Ngày 10/12/2021, Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề: “Công tác xây dựng và sử dụng cộng tác viên bí mật của lực lượng Cảnh sát nhân dân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”. Hội thảo nhằm làm rõ lý luận, đánh giá đúng thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và sử dụng cộng tác viên bí mật, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong cán bộ, giáo viên nhà trường.

Đồng chí Đại tá Bùi Nghi Lâm - Phó Hiệu trưởng Nhà trường, chủ trì buổi Hội thảo

     Hội thảo đã nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến tham luận của Công an các đơn vị, địa phương: Công an Tp Hồ Chí Minh, Công an tỉnh Bình Dương, Công an Tp Cần Thơ, Công an tỉnh Cà Mau, Công an tỉnh Vĩnh Long, Công an tỉnh An Giang, Công an tỉnh Tây Ninh, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân...

     Tại buổi Hội thảo, các đại biểu đã tập trung đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và sử dụng cộng tác viên bí mật trên cả phương diện nhận thức lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó, cán bộ, giáo viên Nhà trường và Công an các đơn vị, địa phương nghiên cứu áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và công tác thực tiễn.

Đồng chí Thượng tá Bùi Thanh Kiếm - Phó Trưởng khoa Cảnh sát PCTP về ma túy phát biểu tại Hội thảo

Đồng chí Trung tá Nguyễn Tiến Tài - Phó Trưởng khoa Cảnh sát THAHS phát biểu tại Hội thảo

     Kết luận tại buổi Hội thảo, đồng chí Đại tá Bùi Nghi Lâm - Phó Hiệu trưởng Nhà trường đã nhấn mạnh về vị trí, vai trò tầm quan trọng của công tác xây dựng và sử dụng cộng tác viên bí mật trong hoạt động phòng ngừa, điều tra tội phạm. Đặc biệt, trong cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, công tác này cần được quan tâm nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm, những cách làm hay, mới phù hợp với thực tiễn hiện nay để phục vụ yêu cầu công tác, học tập, giảng dạy, nghiên cứu./.

Nguyễn Văn Thịnh - P. QLĐT

Video liên quan

Chủ Đề