Vi dụ về lỗi cố ý gián tiếp năm 2024

Đề 3. Trình bày hiểu biết của sinh viên về lỗi cố ý, phân tích và cho ví dụ

minh hoạ.

MỞ ĐẦU

Lỗi trong luật hình sự là một yếu tố thuộc mặt chủ quan của tội phạm,

phản ánh tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Việc ghi nhận lỗi

trong pháp luật hình sự tạo căn cứ pháp lý khi xác định trách nhiệm hình sự

của một cá nhân. Đây được coi là một trong những chế định trung tâm và

phức tạp của Bộ luật Hình sự Việt Nam. Do đó, sinh viên xin chọn và phân

tích Đề 3: “Trình bày hiểu biết của sinh viên về lỗi cố ý, phân tích và cho ví

dụ minh hoạ”. Đồng thời, bài viết dẫn chiếu ví dụ minh hoạ từ nội dung bản

án phúc thẩm số 81/2020/HS-PT ngày 19/05/2020 của Toà án nhân dân cấp

cao tại Đà Nẵng để làm rõ hơn việc áp dụng quy định pháp luật về lỗi cố ý

trong thực tiễn.

NỘI DUNG

  1. LỖI CỐ Ý THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
  1. Khái niệm

1.1. Khái niệm lỗi

Lỗi được hiểu là quan hệ giữa người phạm tội với xã hội mà nội dung

của nó là sự phủ định chủ quan đối với những đòi hỏi của xã hội được phản

ánh trong pháp luật hình sự1. Lỗi trong luật hình sự Việt Nam là lỗi của một

cá nhân cụ thể khi thực hiện một hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt

hại cho xã hội. Về bản chất, lỗi được định nghĩa là “thái độ tâm lý của con

người đối với hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội của mình và đối với

hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý”2.

Bài viết này sẽ tập trung làm rõ hơn khái niệm lỗi cố ý trong luật hình sự Việt

Nam, cụ thể được trình bày dưới đây ở mục 1.2.

1.2. Khái niệm lỗi cố ý

1 Trường Đại học Luật Hà Nội [2022], Giáo trình Luật hình sự [Phần chung], Nhà xuất bản Công an nhân

dân, Hà Nội, tr. 161

2 Trường Đại học Luật Hà Nội [2022], Giáo trình Luật hình sự [Phần chung], Nhà xuất bản Công an nhân

dân, Hà Nội, tr. 163

Ví dụ về lỗi cố ý trực tiếp là gì?

Lỗi cố ý được chia làm hai loại: - Lỗi cố ý trực tiếp: thực hiện hành vi với mong muốn hậu quả chết người xảy ra. - Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thức được nhưng vẫn để mặc hậu quả xảy ra. Ví dụ: A mắc dây điện vào hàng rào để chống trộm, hàng rào điện điện giật chết B [hàng xóm của A], đây là lỗi cố ý gián tiếp.nullTội giết người trong Bộ luật hình sự 2015luatsutructuyen.vn › toi-giet-nguoi-trong-bo-luat-hinh-su-2015-125null

Thế nào là lời trực tiếp?

+ Lỗi cố ý trực tiếp: Đây là lỗi của người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Người phạm tội nhận thức rõ rằng hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả đó xảy ra.nullLỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp khác nhau như thế nào ?luatminhkhue.vn › loi-co-y-truc-tiep-va-loi-co-y-gian-tiep-khac-nhau-nhu-...null

Thế nào là lỗi vô ý vì quá tự tin?

Lỗi vô ý vì quá tự tin là trường hợp vô ý, trong đó chủ thể sở dĩ quyết định thực hiện hành vi vì đã loại trừ khả năng hành vi đó sẽ gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Đây là trường hợp người phạm tội tuy thấy trước hậu quả thiệt hại nhưng sau khi cân nhắc đã loại trừ khả năng hậu quả này xảy ra.nullLỗi vô ý vì quá tự tin là gì? - LawNetlawnet.vn › trach-nhiem-hinh-su › loi-vo-y-vi-qua-tu-tin-la-gi-119870null

Lỗi là gì?

Lỗi là thái độ tâm lí của con người đối với hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội của mình và đổi với hậu quả do hành vi đó gây ra được biếu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. Đây là cách định nghĩa thường thấy trong các sách báo pháp lí từ trước đến nay.nullLỗi là gì? Cho ví dụ về các loại lỗi và Cách xác định yếu tố lỗiluatminhkhue.vn › loi-la-gi-cho-vi-dunull

Chủ Đề