Vi khuẩn gram âm và dương là gì

Trực khuẩn Gram âm là căn nguyên gây ra nhiều bệnh. Một số nằm trong hệ vi sinh vật đường ruột bình thường. Những vi sinh vật này nếu phối hợp với những vi sinh vật khác từ động vật hoặc môi trường có thể gây bệnh.

Viêm đường tiết niệu, Tổng quan về nhiễm trùng đường tiết niệu [UTI] Nhiễm trùng đường tiết niệu [UTIs] có thể được chia thành nhiễm trùng đường tiết niệu cao, bao gồm thận [ viêm thận bể thận], và nhiễm trùng đường tiết niệu thấp, có liên quan đến bàng quang... đọc thêm , tiêu chảy Bệnh tiêu chảy Phân từ 60 đến 90% là nước. Trong xã hội phương Tây, lượng phân từ 100 đến 200 g/ngày ở người lớn khỏe mạnh và 10 g/kg/ngày ở trẻ nhỏ, phụ thuộc vào lượng chất xơ không hấp thu được trong khẩu... đọc thêm , viêm phúc mạc Viêm phúc mạc Đau bụng thường gặp và thường không nguy hiểm. Tuy nhiên, đau bụng mức độ nặng, cấp tính luôn luôn là triệu chứng của bệnh lí trong ổ bụng. Nó có thể là chỉ điểm duy nhất cho biết cần phẫu thuật... đọc thêm và nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết là sự hiện diện của vi khuẩn trong máu. Nó có thể xảy ra tự phát trong một số trường hợp nhiễm trùng khi sử dụng ống thông tiểu hoặc tĩnh mạch, hoặc sau khi nhổ răng, viêm... đọc thêm , thường gây ra bởi vi khuẩn gram âm.

Vi khuẩn Gram âm gây ra dịch hạch Bệnh dịch hạch và các bệnh nhiễm trùng khác do Yersinia Bệnh dịch hạch do vi khuẩn gram âm gây ra Yersinia pestis. Các triệu chứng là bệnh viêm phổi nặng hoặc hạch to với sốt cao, thường tiến triển thành nhiễm khuẩn huyết. Chẩn đoán dựa vào... đọc thêm

, bệnh tả Bệnh tả Bệnh tả là một nhiễm trùng cấp tính của ruột non do Vibrio cholerae, tiết ra độc tố gây ra tiêu chảy dữ dội, dẫn đến mất nước, thiểu niệu, và truỵ mạch. Nhiễm bệnh thông thường là qua... đọc thêm , và thương hàn Sốt thương hàn Sốt thương hàn là bệnh toàn thân do vi khuẩn gram âm Salmonella enterica typ huyết thanh Typhi [S. Typhi] gây nên. Các triệu chứng là sốt cao, mệt lả, đau bụng, và hồng ban. Chẩn... đọc thêm
. Những bệnh này hiếm gặp ở Hoa Kỳ nhưng phổ biến hơn ở những khu vực trên thế giới bị ảnh hưởng bởi đói nghèo hoặc chiến tranh hoặc có tình trạng vệ sinh kém và/hoặc nguồn cung cấp lương thực không đảm bảo. Những nhiễm trùng này có thể nghiêm trọng.

Bản quyền © 2022 Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA và các chi nhánh của công ty. Bảo lưu mọi quyền.

Nhiễm tạp khuẩn gram âm là bệnh lý gây ra sự mất cân bằng hệ vi khuẩn trong môi trường vùng kín của phụ nữ. Bệnh nếu không được xử lý sớm sẽ tiến triển nặng và có thể gây biến chứng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ giới. Cùng theo dõi bài viết dưới đây của Thu Cúc TCI để tìm hiểu về chủ đề này nhé.

  • 1. Những điều cần biết về tạp khuẩn gram âm
    • 1.1. Khái niệm nhiễm tạp khuẩn gram âm
    • 1.2. Nhiễm tạp khuẩn gram âm có biểu hiện như thế nào
    • 1.3. Những đối tượng nào dễ bị mắc viêm âm đạo do vi khuẩn gram âm gây nên
    • 1.4. Phụ nữ bị viêm âm đạo do vi khuẩn gram âm sẽ dễ mắc các biến chứng gì
  • 2. Cách điều trị bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn gram âm
  • 3. Làm thế nào để phòng tránh bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn gram âm

1. Những điều cần biết về tạp khuẩn gram âm

1.1. Khái niệm nhiễm tạp khuẩn gram âm

Nhiễm vi khuẩn gram âm là hiện tượng viêm âm đạo gây nên do sự mất cân bằng hệ vi khuẩn trong môi trường vùng kín nữ giới. Trong cơ thể bình thường thì sẽ có sự cân bằng của hệ vi khuẩn gram dương [lactobacillus]. Đối với trường hợp cơ thể mắc vi khuẩn gram âm có nghĩa là có sự phát triển tăng trưởng quá mức của các vi sinh vật [gram âm, các loại nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng,…].

Nhiễm vi khuẩn gram âm là hiện tượng viêm âm đạo gây nên do sự mất cân bằng hệ vi khuẩn trong môi trường vùng kín nữ giới.

Nhiễm vi khuẩn [trực khuẩn] gram âm phá vỡ sự mất cân bằng hệ sinh thái ở khu vực vùng kín, gây nên hiện tượng phụ nữ bị viêm âm đạo do tạp khuẩn. Một số loại vi khuẩn gây ra việc viêm âm đạo do tạp khuẩn có thể kể tới là: gardnerella vaginalis, mycoplasma horminis,…

1.2. Nhiễm tạp khuẩn gram âm có biểu hiện như thế nào

Một số dấu hiệu rõ ràng nhất của bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn gram âm như sau:

– Khí hư có sự thay đổi khác lạ so với bình thường. Đối với cơ thể ở trạng thái bình thường, khí hư thường có màu trắng hơi đục, không có mùi hôi. Nhưng khi phụ nữ bị mắc vi khuẩn gram âm, khí hư sẽ có màu đục, màu thiên về trắng hơi xám, có thể có trường hợp xuất hiện mủ hoặc lẫn chút máu trong khí hư.

– Tại khu vực vùng kín, âm đạo xuất hiện mùi hôi khó chịu. Mùi này trở nên rõ rệt hơn ở giai đoạn sau khi phát sinh quan hệ tình dục.

– Viêm âm đạo do tạp khuẩn gây ra cho phụ nữ những cảm giác ngứa ngáy, khó chịu không yên.

– Ở vùng âm đạo có cảm giác ngứa râm ran, nóng đỏ, thỉnh thoảng rát buốt đặc biệt là sau khi quan hệ tình dục.

– Phụ nữ gặp khó khăn mỗi khi đi tiểu tiện: buốt tiểu, tiểu rắt,…

1.3. Những đối tượng nào dễ bị mắc viêm âm đạo do vi khuẩn gram âm gây nên

– Những phụ nữ đã phát sinh quan hệ tình dục sẽ là đối tượng có khả năng cao bị mắc bệnh lý. Do lúc này lớp màng trinh bảo vệ vùng âm đạo đã mất đi, đồng nghĩa với việc các vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập được vào vùng kín, gây viêm nhiễm.

– Chăm sóc, vệ sinh vùng kín chưa đúng cách cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh lý viêm âm đạo do vi khuẩn gram âm.

– Phụ nữ có hệ miễn dịch suy giảm, mắc bệnh thế kỉ [HIV], mắc một số bệnh lý như đái tháo đường. Phụ nữ có thời gian sử dụng các loại thuốc chứa corticoid.

– Phụ nữ có thời gian dài sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai,…

– Thường xuyên có tác động vào vùng âm đạo: thụt rửa quá sâu, sử dụng các loại thuốc đặt âm đạo,…

– Phụ nữ đang trong thời kỳ mang bầu, đề kháng và hệ miễn dịch yếu đi.

– Chị em phụ nữ đã và đang sử dụng một số dụng cụ tránh thai như đặt vòng.

1.4. Phụ nữ bị viêm âm đạo do vi khuẩn gram âm sẽ dễ mắc các biến chứng gì

Chị em phụ nữ khi mắc bệnh lý này đồng nghĩa với việc cơ thể đang bị mất cân bằng trong môi trường vùng kín. Nếu không được thăm khám và có biện pháp điều trị hợp lý, bệnh sẽ trở nặng và có thể dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm như sau:

– Gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Phụ nữ mắc vi khuẩn gram âm sẽ có nguy cơ bị vô sinh, sinh non, sảy thai hay một số biến chứng sản khoa như: nhiễm trùng ối, mang thai ngoài tử cung, vỡ ối sớm,…

– Các vi khuẩn gram âm có hại tấn công vào cơ quan sinh dục của phụ nữ làm cho phụ nữ dễ mắc các bệnh lý liên quan khác như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, tắc vòi trứng,…

– Gây ảnh hưởng xấu đến tình cảm, sinh hoạt vợ chồng.

– Viêm âm đạo do tạp khuẩn làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh HIV cũng như một số bệnh lây truyền qua con đường tình dục.

– Phụ nữ dễ bị mắc các bệnh như viêm đường tiết niệu.

2. Cách điều trị bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn gram âm

Bác sĩ sẽ chỉ định chị em làm một số xét nghiệm cần thiết để đánh giá tình trạng bệnh có nặng hay không.

Khi có một số biểu hiện triệu chứng kể trên, chị em phụ nữ cần phải nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn phương hướng điều trị. Vào lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định chị em làm một số xét nghiệm cần thiết để đánh giá tình trạng bệnh có nặng hay không.

Thông thường, bệnh lý này sẽ được điều trị bằng việc kết hợp giữa thuốc uống và thuốc đặt âm đạo. Các loại thuốc sử dụng sẽ là kháng sinh có tính chất giảm viêm, tiêu diệt vi khuẩn. Một số loại thuốc hay được sử dụng như: metronidazole 500mg, metronidazole gel 0,75, clindamycin 300mg,…

Ngoài ra, trong thời gian điều trị bệnh, chị em phụ nữ lưu ý cần kiêng quan hệ, sinh hoạt tình dục. Nếu phát sinh quan hệ thì cần sử dụng thêm bao cao su để phòng tránh viêm nhiễm, hạn chế lây lan.

Trong trường hợp bạn đang mang bầu thì cần xin tư vấn của bác sĩ để sử dụng các loại thuốc phù hợp và không gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Ngoài ra, chị em phụ nữ cần giữ vùng kín khô thoáng, sạch sẽ trong thời gian sử dụng thuốc điều trị. Không thụt rửa vùng kín và nên thường xuyên thay đồ lót.

3. Làm thế nào để phòng tránh bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn gram âm

Thường xuyên đi thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần để được tầm soát sớm các bệnh lý nếu có.

Một số cách chị em phụ nữ cần áp dụng để phòng tránh việc bị viêm âm đạo do vi khuẩn gram âm như sau:

– Xây dựng chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, ăn nhiều rau xanh, trái cây và chất xơ, uống đủ nước.

– Chú ý sử dụng các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ có độ pH phù hợp. Không nên thụt rửa quá sâu và liên tục vào khu vực âm đạo. Khi rửa vùng kín cần rửa theo chiều từ trước ra sau và không chà xát quá mạnh.

– Chị em phụ nữ nên thường xuyên vệ sinh khu vực vùng kín. Giữ vùng kín khô thoáng, tránh bị nóng, bí và đổ nhiều mồ hôi.

– Hạn chế sử dụng chung khăn ở những khu vực công cộng: bể bơi, phòng tắm,…

– Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để tránh bị lây nhiễm các bệnh lý phụ khoa.

– Thường xuyên đi thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần để được tầm soát sớm các bệnh lý nếu có.

Liên hệ ngay với Thu15 Cúc TCI nếu bạn cần tư vấn hoặc đặt lịch thăm khám phụ khoa nhé!

Chủ Đề