Vì sao be Thu không chịu nhận cha của mình


I. Dàn ý Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà [Chuẩn]

1. Mở bài

Giới thiệu về truyện ngắn Chiếc lược ngà và nhân vật bé Thu:
- Chiếc lược ngà là truyện ngắn cảm động viết về tình cảm cha con
- Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu trước và sau khi nhận cha góp phần quan trọng thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.

2. Thân bài

* Trước khi nhận ba:
- Sợ hãi, bỏ chạy khi được ông Sáu ôm vào lòng trong lần đầu gặp mặt
- Bướng bỉnh không chịu nhận ông Sáu là ba:
+ Xa lánh ông Sáu, quyết không chịu gọi tiếng ba
+ Từ chối mọi hành động quan tâm của ông Sáu
+ Nói trổng khi muốn nhờ ông Sáu chắt nước giúp
+ Hất tung cái trứng ra khỏi bát khi được ông Sáu gắp vào bát
+ Bị ba đánh đòn à khóc chạy sang nhà bà ngoại
=> Bé Thu là cô bé bướng bỉnh, cá tính nhưng ẩn chứa bên trong là tình thương tha sâu sắc.

* Sau khi nhận ba:
- Nghe bà ngoại kể về vết sẹo à Hiểu ra mọi chuyện, hối hận và thương ba nhiều hơn.
- Cất tiếng gọi ba trong khoảng khắc chia tay
- Ôm lấy ba, hôn lên vết sẹo trên mặt ba, không muốn ba rời đi
=> Tình thương cha tha thiết, mãnh liệt

3. Kết bài

- Bé Thu là cô bé bướng bỉnh nhưng giàu tình thương cha.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế tạo ra sức hấp dẫn cho câu chuyện.

Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà

  • Dàn ý chi tiết phân tích nhân vật bé Thu
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 1
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 2
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 3
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 4
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 5
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 6
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 7
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 8
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 9
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 10
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 11
  • Phân tích nhân vật bé Thu - Mẫu 12
  • Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của nhân vật bé Thu

Dàn ý phân tích nhân vật bé Thu

I. Mở bài: giới thiệu về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà

Ví dụ: Tình yêu trong văn học được biểu hiện rất sâu sắc và chân thành. Có những tình cảm rất thiêng liêng và sâu sắc như tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu năm nữ, tình bà cháu, tình mẹ con,… và một thứ tình cảm rất thiêng liêng nữa ấy là tình cha con. Tình cảm cha con được biểu hiện rõ ràng nhất qua tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Qua tác phẩm hình ảnh bé Thu được thể hiện rất sâu sắc, chúng ta cùng đi tìm hiểu.

II. Thân bài: Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu trong Chiếc lược ngà"

1. Hình ảnh bé Thu trong những ngày đầu gặp ba:

2. Hình ảnh bé Thu trong khoảng thời gian ông Sáu ở nhà:

3. Khi bé Thu nhận cha:

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu

Ví dụ: Nhân vật bé Thu là biểu tượng cho tình yêu thương cha, thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ và ngang ngạnh của một đứa con nít.

>> Tải file để tham khảo đầy đủ 2 mẫu dàn ý

Cảm nhận nhân vật bé Thu trong Chiếc lược ngà

Dàn ý cảm nhận bé Thu trong Chiếc lược ngà

a] Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà

- Giới thiệu khái quát nhân vật bé Thu:

b] Thân bài

* Khái quát về tác phẩm

- Tình huống truyện:

- Cảnh ngộ của bé Thu: Ba đi chiến đấu từ khi bé còn rất nhỏ, nên hình ảnh người ba trong bé vô cùng ít ỏi. Gia đình chỉ cho bé xem hình ba mà thôi. Chính điều này đã gây ra những bi kịch giằng xé khi ba cô bé trở về thăm nhà mấy ngày sau tám năm xa cách.

* Bé Thu trong ngày đầu gặp cha

Khi mới gặp, ông Sáu đưa tay ra đón Thu:

-> Hồn nhiên, ngây thơ hòa chút sợ hãi.

=> Thu không chấp nhận sự thật vì người ba mà mình xem trong hình không giống như ông Sáu ở ngoài thực.

* Bé Thu trong khoảng thời gian ông Sáu ở nhà

=> Bé Thu phản ứng rất quyết liệt, thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh song cũng rất cá tính.

* Bé Thu khi nhận ra cha

- Khi bỏ sang nhà bà ngoại, Thu đã được ngoại giải thích, lí giải vì sao ba lại có vết thẹo dài đó, cuộc sống của ba gian khổ như thế nào, và chính chiến tranh đã khiến cho ba có một vết thương như thế.

-> Cô bé đã vô cùng buồn và áy náy, trằn trọc mãi không ngủ được, “nằm im, lăn lộn, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn…”.

- Con bé đã thay đổi hoàn toàn thái độ trong sự ngỡ ngàng của ông Sáu và mọi người:

-> Đó là cái xôn xao của sự đồng cảm, nhận ra những tiếc nuối, xót xa, yêu thương trong ánh mắt của ba.

- Khi ông Sáu cất lời từ biệt:

-> Tiếng khóc vừa là tiếng khóc của sự ân hận, vừa là tiếng khóc của tình yêu thương, của nỗi buồn xa cách.

=> Dường như lúc này mọi khoảng cách giữa Thu với ba đã bị xóa bỏ. Cô bé không giấu giếm tình cảm của mình dành cho ba, nó lo sợ ba sẽ đi mất, cố mọi cách để giữ ba ở lại.

=> Tình yêu thương mãnh liệt Thu dành cho ba đã khiến tất cả mọi người xung quanh đều xúc động.

* Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật

c] Kết bài

Đề đọc hiểu Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng]

THPT Sóc Trăng Send an email
0 6 phút

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng nói về tình cảm gia đình đặc biệt là tình cha con sâu nặng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh éo le. Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến tác phẩm, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo soạn bài Chiếc lược ngà cùng một số đề đọc hiểu dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé:

Nội dung

  • 1 Đọc hiểu Chiếc lược ngà
    • 1.1 Đề số 1
    • 1.2 Đề số 2
    • 1.3 Đề số 3

Video liên quan

Chủ Đề