Yếu tố thần kỳ xuất hiện thế nào trong kho tàng truyện cổ tích

Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?

A. Trong tất cả truyện cổ tích

B. Trong đa số truyện cổ tích

Đáp án chính xác

C. Trong một số ít truyện cổ tích

D. Không có trong bất cứ truyện nào

Xem lời giải

Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?

25/09/2020 24

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết
Câu Hỏi:
Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?
A. Trong tất cả truyện cổ tích
B. Trong đa số truyện cổ tích
C. Trong một số ít truyện cổ tích
D. Không có trong bất cứ truyện nào
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Sọ Dừa
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B
Đa số các truyện cổ tích đều sử dụng yếu tố thần kì làm yếu tố giúp truyện sinh động, hấp dẫn

Giang [Tổng hợp]

Ôn tập lý thuyết
Báo đáp án sai Facebook twitter

Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện cổ tích

Truyện cổ tíchlà những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cảnhững câu chuyện kể về các con vậtnói năng và hoạt động như con người. Chức năng lớn nhất củatruyện cổ tíchlà truyền tải ước mơ của những người dân lao động về một xã hội công bằng, ở hiền gặp lành. Để thực hiện được ước mơ đó, trong khi người dân lao động lại quá nhỏ bé, không còn cách nào khác, họ đành nhờ vào những yếu tố thần kì, những nhân vật thần kì như ông bụt, bà tiên, ...Đó là những thế lực mạnh hơn cả giai cấp thống trị, giữ vai trò như cán cân công lý, bảo vệ lẽ phải.

  • Những điều có thể bạn chưa biết về truyện cổ tích
  • Những cuốn sách thiếu nhi hay nhất mọi thời đại
  • Ý nghĩa truyện cổ tích Tấm Cám - câu chuyện về lòng lương thiện của người Việt

Khái quát chung

Đối với thể loại truyện cổ tích thần kì:Chức năng của cổ tích là nhận thức con người, nhận thức những quan hệ giữa con người với con người, đồng thời giáo dục con người khát vọng hướng thiện.Truyện cổ tíchlà truyện hư cấu có chủ tâm và mang tính nghệ thuật. Chức năng và đặc điểm nghệ thuật ấy của truyện cổ tích biểu hiện khá rõ trong truyện cổ tích thần kì. Mang chức năng nhận thức con người, nhận thức những quan hệ giữa con người với con người...nên truyện cổ tích thần kì hướng về đời sống xã hội, lấy con người [chủ yếu là những người lao động nghèo khổ, lương thiện] làm nhân vật trung tâm. Có thể nói, yếu tố thần kì là đặc trưng không thể thiếu đối với thể loại truyện dân gian, góp vai trò vô cùng quan trọng trong việc giải quyết tình huống cũng như đưa câu chuyện lên tới cao trào.

Những yếu tố thần kì được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, đầu tiên thể hiện rõ nhất qua nhân vật thần kì, chúng ta rất quen thuộc với hình tượng nhân vật ông bụt, bà tiên, những người luôn xuất hiện để bảo vệ nhân vật chính diện. Hoặc được thể hiện qua những sự kiện thần kì, như nhân vật được sinh ra trong hoàn cảnh đặc biệt, trong một cái sọ dừa, hay mang thai 3 năm ròng. Tất cả những yếu tố này góp phần làm nên bức tranh thần kì cho tác phẩm, trở thành đặc trưng của truyện cổ tích.

Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện cổ tích

* Vai trò hình thành thế giới cổ tích

Trong truyện cổ tích thần kì, yếu tố thần kì có vai trò rất quan trọngở việc hình thànhthế giới cổ tích. Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích thần kì là yếu tố có vai trò biến thực tế cuộc sống thành thế giới cổ tích. Bằng trí tưởng tượng phong phú của mình, những tác giả dân gian có thể xây dựng những chi tiết vô cùng đặc sắc và mới lạ. Trong truyện Tấm Cám, tác giả đã hình tượng hóa cái chết của Tấm, khi để nàng hóa thân vào những sự vật khác nhau, khẳng định sự đấu tranh không ngừng nghỉ của người dân lao động. Trong truyện Cây khế, có thể thấy tuy chỉ là sự kiện chim ăn khế, nhưng tác giả đã lồng ghép rất khéo léo yếu tố thần kì để nó trở thành một sự kiện đặc biệt, thử thách lòng người và trừng phạt kẻ tham lam. Yếu tố thần kì thể hiện ý chí của đa số những người dân lao động, có mô típ được lặp lại nhiều lần nên ta có thể thấy những điểm giống nhau ở những tác phẩm cổ tích. Tuy nhiên đồng thời cũng mang những dấu ấn cá nhân sâu sắc của các tác giả, vì có rất nhiều tình tiết được hư cấu rất đặc biệt, nhất là ở những giai đoạn nhân dân ta bắt đầu có sự đấu tranh giai cấp. Chính sự kì ảo này đã tạo nên sức hút rất riêng của truyện cổ tích, vẽ nên một thế giới mơ mộng nơi mà người lương thiện luôn chiến thắng đã làm say lòng biết bao thế hệ, đặc biệt gắn liền với tuổi thơ của mỗi người.

* Giải quyết những xung đột, mâu thuẫn của tác phẩm

Truyện cổ tíchphản ánh xung đột, mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội. khi đi vào thế giới cổ tích trở thành xung đột, mâu thuẫn truyện và yếu tố thần kì có vai trò to lớn, không thể thiếu, trong sự phát triển tình tiết, giải quyết xung đột, mâu thuẫn của truyện. Trong truyện cổ tích Tấm Cám cũng như nhiều truyện cổ tích thần kì khác xung đột trong truyện cổ tích thần kì luôn luôn được giải quyết nhờ sự can thiệp của các lực lượng thần kì. Ví dụ, khi nhân vật chính gặp khó khăn, ông Bụt sẽ xuất hiện và giải quyết hết những khó khăn đó, ta có thể thấy rất rõ trong truyện “cây tre trăm đốt”, khi anh Khoai không thể đáp ứng được yêu cầu của phú ông, ông Bụt liền xuất hiện và chỉ cho anh cách tạo ra cây tre trăm đốt. Yếu tố hoang đường kì ảo xuất hiện xen kẽ song hành với những yếu tố thần kì, được lồng ghép vừa đủ, chỉ xuất hiện vào những lúc cao trào để gỡ rối cho nhân vật.

Dường như mọi tác phẩm cổ tích đều giải quyết mâu thuẫn bằng yếu tố kì ảo, đặc trưng này vừa có những ưu điểm nhưng cũng có những khuyết điểm. Việc đưa các lực lượng thuộc thế giới thần tiên vào trong truyện khiến mâu thuẫn được giải quyết quá dễ dàng, nhân vật không có sự đấu tranh mạnh mẽ, không có ý thức cá nhân và chưa biết cách tự mình vượt qua khó khăn. Đôi khi dễ khiến độc giả lầm tưởng vào sự dễ dàng này, tuy nhiên, trên tất cả, các yếu tố thần kì chỉ giúp những nhân vật chính diện. Chi tiết này thể hiện niềm tin to lớn và mãnh liệt của người dân vào chân lý ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành. Sự giúp đỡ này là tất yếu, là phần thưởng xứng đáng cho tấm lòng lương thiện và nỗ lực chiến đấu với khó khăn của học. Nhờ sự phù trợ của lực lượng thần kì, xung đột được giải quyết bao giờ cũng theo hướng người tốt, thật thà, lương thiện chiến thắng, hạnh phúc; kẻ xấu, tham lam, độc ác thất bại, bị trừng trị đích đáng. Sự chiến thắng và hạnh phúc của nhân vật hiền lành, lương thiện trong truyện cổ tích thần kì gần như chỉ là biểu hiện của niềm tin vào triết lí ở hiền gặp lành

Nhìn chung, yếu tố thần kì vừa là đặc trưng nghệ thuật, vừa là tư tưởng của những người sáng tác nên tác phẩm. Nó là biểu hiện rõ ràng nhất cho ước mơ công lý của người dân Việt Nam, sự đấu tranh không ngừng cho công bằng của xã hội.


Quay về trang chủ: Truyện cổ tích,
Top 10 truyện cổ tích hay nhất mọi thời đại: Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Trí khôn của ta đây, Cô bé lọ lem, Cô bé bán diêm, Sơn tinh thuỷ tinh, Cô bé quàng khăn đỏ, Nàng tiên cá, Tấm cám, Ăn khế trả vàng, Cóc kiện trời
Danh mục truyện: Cổ tích việt nam, Cổ tích thế giới, Truyện dân gian, Truyện ngụ ngôn, Truyện cười hay, Qua tang cuoc song

Truyện cùng danh mục

Ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng bánh dày

Tác phẩm đã giải thích nguồn gốc của bánh chưng bánh dày, cho đến tận ngày nay, bánh chưng bánh dày...

Những không gian nghệ thuật trong tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao

Chí Phèo là một tác phẩm xuất sắc trong văn học hiện thực của Việt Nam, có rất nhiều nghệ thuật...

Phải chăng cuộc đời của người phụ nữ chính là không thể hài lòng tuyệt đối?

Đừng giam mình trong vai trò người mẹ nội trợ hay người mẹ đi làm trong thời gian quá dài, hãy thử...

28 bài học để sống ĐẮT GIÁ hơn

28 bài học ĐẮT GIÁ để sống KHÍ CHẤT hơn Từ Vãn Tình - tác giả cuốn sách “Bạn đắt giá bao nhiêu?”...

Đọc chậm: Học Yêu - Những tọa độ song song - Nguyễn Mai Chi

Đọc chậm: Học Yêu - Sâu sắc thấu hiểu đó là những gì bạn có thể bắt gặp ở cuốn sách “Những...

Những câu nói về tình bạn hay và ý nghĩa sâu sắc

Ở bài viết này Cotich.net sẽ tổng hợp những câu nói hay và ý nghĩa nhất về tình bạn, hãy gửi nó...

Tiểu thuyết Tắt đèn - tác phẩm xuất sắc của nhà văn Ngô Tất Tố

Tiểu thuyết Tắt đèn - Tác phẩm nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam, tác giả Ngô Tất Tố đã xây...

Những tác phẩm văn học kinh điển hay nhất mọi thời đại

Bài viết sau đây tổng hợp những tác phẩm văn học hay nhất trên toàn thế giới đã đi sâu vào tâm...

Truyện xem nhiều nhất

Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về tình cảm gia đình

Tình cảm gia đình chính là tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời, những câu ca dao tục ngữ gia đình...

Tóm tắt và phân tích ý nghĩa truyện cổ tích Sọ Dừa

Truyện cổ tích Sọ Dừa là thể loại truyện dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác....

Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện cổ tích

Trong truyện cổ tích thần kì, yếu tố thần kì có vai trò rất quan trọng ở việc hình thành thế giới...

Những tác phẩm văn học kinh điển hay nhất mọi thời đại

Bài viết sau đây tổng hợp những tác phẩm văn học hay nhất trên toàn thế giới đã đi sâu vào tâm...

Truyện cười là gì, đặc trưng, phân loại và tính chất truyện cười

Mỗi chúng ta từ khi sinh ra chắc hẳn đều được nghe kể về truyện cười. Hãy cùng Cotich.net tìm hiểu...

Những câu nói ý nghĩa về cuộc sống làm thay đổi cuộc đời bạn

Những câu nói ý nghĩa về cuộc sống sẽ khiến mọi người phải suy ngẫm về cuộc sống nhiều hơn để...

Bạn đang đọc các câu chuyện cổ tích tại website Cotich.net - Kho tàng truyện cổ tích chọn lọc Việt Nam và Thế Giới hay nhất và ý nghĩa cho mọi lứa tuổi dành cho thiếu nhi, tổng hợp trên 3000 câu chuyện cổ tích chọn lọc hay nhất Việt Nam và thế giới. Tại Cotich.net luôn được cập nhật thường xuyên, đầy đủ và chính xác nhất về truyện cổ tích giúp bạn dễ dàng tìm kiếm cho mình câu truyện cổ tích cần tìm.

Danh sách những truyện cổ tích việt nam hay nhất: Truyền thuyết Thánh gióng, truyện cổ tích tấm cám, sọ dừa, truyền thuyết về Sơn Tinh - Thủy Tinh, truyền thuyết hồ hoàn kiếm, sự tích trầu cau, sự tích con rồng cháu tiên, truyền thuyết thành cổ loa, Cóc kiện trời, Sự tích Táo Quân, chú thỏ tinh khôn, Sự tích chùa Một cột, Chàng ngốc học khôn, Sự tích sấm sét, Sự tích hoa Mào gà, Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung, truyện cổ tích trí khôn của ta đây, Sự tích con chuồn chuồn, Sự tích Hòn Vọng Phu, Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, sự tích cây khế, Sự tích Thánh làng Chèm, Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn, Sự tích hoa mười giờ, Sự tích chim Quốc, Sự tích công chúa Liễu Hạnh, Cây táo thần, thạch sanh,…

Tổng hợp các câu chuyện cổ tích thế giới hay và ý nghĩa nhất, truyện cổ grimm, truyện cổ Andersen, cổ tích thần kỳ: Nàng công chúa ngủ trong rừng, Alibaba và bốn mươi tên cướp, Nàng công chúa chăn ngỗng, Cô bé lọ lem, Chú bé tí hon, Ông lão đánh cá và con cá vàng, nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Truyện cổ tích Bà chúa tuyết, Aladdin và cây đèn thần, Ba sợi tóc vàng của con quỷ, Hoàng tử ếch, Con quỷ và ba người lính, Cô bé quàng khăn đỏ,…

Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?


Câu 95260 Thông hiểu

Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Tìm hiểu chung về truyện cổ tích --- Xem chi tiết
...

Vai trò của yếu tố thần kỳ ở truyện cổ tích thần kỳ trong chương trình Văn - tiếng Việt tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [641.9 KB, 5 trang ]

143
VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ THẦN KỲ Ở TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN - TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC
SV. Bùi Thị Huyền Trân
SV. Võ Thị Ngọc Mai
ThS. Phạm Thị Minh Hiếu
Tóm tắt. Yếu tố thần kỳ trong truyện cổ tích thần kỳ phong phú và đa dạng, tồn
tại ở cả dạng hữu hình lẫn vơ hình, bao gồm nhân vật thần kỳ, đồ vật thần kỳ và con
vật thần kỳ, hay các câu thần chú, sự biến hóa, hóa thân của nhân vật. Yếu tố thần kỳ
ln xuất hiện đúng lúc để đảm đương “trách nhiệm” của nó đối với cốt truyện, nhân
vật và đưa đến cách kết thúc có hậu theo quan niệm từ bao đời của tác giả dân gian.
1. Mở đầu
Truyện cổ tích thần kỳ giữ một vị trí khá quan trọng trong chương trình VănTiếng Việt tiểu học, có mặt ở hầu hết các phân môn của sách giáo khoa Tiếng Việt,
đặc biệt là phân mơn kể chuyện. Nói đến truyện cổ tích thần kỳ không thể không kể
đến yếu tố thần kỳ, đây cũng là yếu tố làm cho truyện cổ tích thần kỳ có sức hấp dẫn
đặc biệt và ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với học sinh lứa tuổi tiểu học.
2. Nội dung
2.1. Yếu tố thần kỳ - đặc trưng chủ yếu của truyện cổ tích thần kỳ
Truyện cổ tích là một sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng
nghệ thuật kỳ ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân đối với đời sống, ước mơ
về một xã hội công bằng mà ở đó người hiền lành, lương thiện được hưởng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, còn những kẻ xấu, làm điều ác thì bị trừng trị thích đáng. Có nhiều
cách phân loại truyện cổ tích khác nhau, tuy nhiên hầu hết các nhà folklore học thống
nhất chia truyện cổ tích ra làm ba tiểu loại: truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh
hoạt và truyện cổ tích lồi vật. Trong đó, truyện cổ tích thần kỳ là tiểu loại cơ bản và
quan trọng nhất.
Truyện cổ tích nói chung và truyện cổ tích thần kỳ nói riêng là truyện kể hồn
tồn hư cấu và kỳ ảo. Truyện cổ tích đã tạo ra một thế giới khác hẳn với thế giới thực
tại. Chỉ trong thế giới cổ tích thì cơ Tấm dịu hiền, chăm chỉ và bất hạnh mới được
hưởng hạnh phúc [truyện Tấm Cám], chàng trai nông dân nghèo nàn, thật thà như anh
Khoai mới được lấy con gái phú ông [Cây tre trăm đốt], người em siêng năng, hiền


lành, tốt bụng mới trở nên giàu có [Cây khế]. Các nhân vật như Tiên, Bụt, Phật đầy
phép màu hay các đồ vật như rìu thần, cung thần, đàn thần, viên ngọc ước… hồn tồn
khơng có thật. Đó chính là các yếu tố thần kỳ, một trong những yếu tố quan trọng
không thể thiếu, làm nên đặc trưng chủ yếu của truyện cổ tích thần kỳ.Nếu khơng có
yếu tố thần kỳ thì truyện cổ tích thần kỳ khơng có cơ sở để tồn tại, và sẽ biến thành
một loại truyện khác.Các mâu thuẫn sẽ không được giải quyết và kết thúc sẽ khơng có
hậu như mơ ước của nhân dân.
Yếu tố thần kỳ trong truyện cổ tích thần kỳ tồn tại ở dạng hữu hình và vơ hình.
Ở dạng hữu hình, yếu tố thần kỳ bao gồm nhân vật thần kỳ nhưông Bụt [truyện Tấm
Cám, Cây tre trăm đốt], Vua Thủy Tề, Ngọc Hoàng [truyệnThạch Sanh], Tiên
[truyệnAnh chàng ngốc và con ngỗng vàng, Bông hoa cúc trắng, Ba điều ước, Sự


144
tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Ba lưỡi rìu, Cô bé Lọ Lem, Cây tre trăm đốt]; con vật
thần kỳ như Trăn Tinh, Hồ Tinh [truyện Thạch Sanh], chim Đại Bàng [Thạch Sanh,
Cây khế], chim Vàng Anh, cá Bống, con gà trống [Tấm Cám], Cá vàng [Ông lão
đánh cá và con cá vàng]…Yếu tố thần kỳ cịn có thể là đồ vật thần kỳ nhưbúa thần,
cung thần, đàn thần, niêu cơm thần [truyện Thạch Sanh]… Các yếu tố thần kỳ như
trên đều khơng có và khơng thể có trong thực tế nhưng nó biểu hiện rất rõ, rất sống
động trong niềm tin và lý tưởng của nhân dân. Yếu tố thần kỳ tồn tại ở dạng vơ hình
thường xuất hiện ít hơn so với dạng hữu hình, như các câu thần chú hoặc sự biến hóa,
hóa thân có trong các truyện như Tấm Cám, Cây tre trăm đốt,…
Truyện cổ tích thần kỳ ln có sự phân tuyến đối lập, mơ tả sự xung đột khơng
thể dung hịa của các thế lực đối lập trong xã hội có phân chia giai cấp.Các nhân vật
trong truyện ln đứng về một phía [chính diện, phản diện hay trung gian] để đảm
đương tốt chức năng mà tác giả dân gian đã gửi gắm ngay từ đầu truyện. Do đó các nét
nhân cách của nhân vật lý tưởng được thể hiện rất rõ ràng, lắm lúc cực đoan [theo kiểu
của truyện cổ tích]: thật thà như anh Khoai mới tin lời Phú Ông hứa gả con gái cho,
nghĩa tình, chung thủy như Thạch Sanh mới bị người anh kết nghĩa Lý Thông lừa cướp

công giết trăn tinh và cứu công chúa… Không chỉ nhân vật mà các yếu tố thần kỳ
trong truyện cổ tích thần kỳ cũng được phân tuyến rõ ràng. Yếu tố thần kỳtồn tại ở
tuyến chính diện là trợ thủ của nhân vật lý tưởng, có phép mầu giúp nhân vật vượt qua
trở ngại, khó khăn.Đây là loại “nhân vật” thần kỳ ln đứng về phía thiện, phía chính
nghĩa, nhân danh cơng lí, lẽ phải để giúp đỡ nhân vật chính chiến thắng những nhân
vật thuộc phía ác – phi nghĩa. Như nhân vật ông Bụt luôn xuất hiện giúp đỡ Tấm mỗi
khi bị mẹ con Cám áp bức, đàn chim sẻ giúp Tấm nhặt thóc, quả thị để Tấm náu thân
trong truyện Tấm Cám. Ông Bụt xuất hiện để bày cho anh trai cày cách ghép các đốt
tre thành cây tre trăm đốt trong truyện Cây tre trăm đốt. Ông Tiên dạy cho Thạch Sanh
võ nghệ để chiến đấu với các loài ác thú, vua Thủy Tề tặng đàn thần giúp Thạch Sanh
giải oan và đánh lui quân mười tám nước chư hầu… Bên cạnh đó, trí tưởng tượng của
dân gian còn tạo nên các yếu tố thần kỳ đại diện cho cái ác và sự xấu xa để khẳng định
sự chiến thắng của chính nghĩa.Ở tuyến phản diện, yếu tố thần kỳ gây cản trở hoặc tìm
mọi cách hãm hại, gây khó khăn cho nhân vật chính diện [như chim Đại bàng, Trăn
tinh trong truyện Thạch Sanh].Nhờ vậy mà sự xung đột giữa hai tuyến nhân vật càng
trở nên gay gắt và quyết liệt hơn, sự chiến thắng của nhân vật chính diện càng khó
khăn thì càng vẻ vang hơn. Yếu tố thần kỳ ở tuyến trung gian là yếu tố mà khi ở vào
tay của nhân vật chính diện hay phản diện nó đều phát huy tác dụng thần kỳ. Khi ở
trong tay người hiền thì nó có tác dụng tốt, rơi vào tay kẻ ác thì nó sẽ gây tai họa, hoặc
khi nhân vật vi phạm điều cấm kỵ thì yếu tố thần kỳ đó cũng phản bác lại chủ nhân của
nó [chẳng hạn con chim Phượng Hoàng trong truyện Cây khế, bầy khỉ trong Hà rầm
hà rạc, con chim én trong truyện Quả bầu tiên]. Yếu tố thần kỳ thuộc tuyến trung gian
như một liều thuốc thử, giúp bộc lộ cái ác, thể hiện quan niệm đạo đức của nhân dân.
2.2. Yếu tố thần kỳ giữ vai trị khai thơng bế tắc, phát triển cốt truyện
Trong truyện cổ tích thần kỳ, các yếu tố thần kỳ ln xuất hiện với tần số dày
đặc, dĩ nhiên nó xuất hiện rất đúng lúc để thực hiện chức năng nghệ thuật của nó. Khi
chàng Thạch Sanh tiêu diệt được trăn tinh, cung thần xuất hiện. Cung thần trở thành
trợ thủ đắc lực cho Thach Sanh trong việc lập chiến tích mới [bắn đại bàng cứu cơng
chúa]. Khi cứu được công chúa ra khỏi hang sâu, miệng hang bị lấp lại nhốt Thạch
Sanh ở trong đó, xuất hiện chi tiết Thái Tử con vua Thủy Tề bị nhốt ở trong hang. Đây



145
là nhân tố giúp Thạch Sanh thoát ra được khỏi hang, xuống Thủy cung và được đền ơn
bằng cây đàn thần và niêu cơm thần. Hai đồ vật thần kỳ này lại tiếp tục giúp chàng
Thạch Sanh hiền lành, dũng cảm tiến lên được những nấc thang mới [lấy được công
chúa, đuổi được quân 18 nước chư hầu]… Hay như trong truyện Tấm Cám, mỗi khi
Tấm bị mẹ con gì ghẻ lừa gạt, hãm hại, Tấm bị dồn đẩy đến đường cùng và bế tắc thì
Bụt lại xuất hiện, ban cho những phép màu nhiệm mới: chim sẻ giúp Tấm nhặt thóc
gạo, xương cá bống chơn ở bốn chân giường giúp Tấm có quần áo đẹp, giày đẹp, ngựa
đẹp để đi trẩy hội; Tấm chết thì được hóa kiếp thành chim sẻ, cây xoan đào, khung cửi,
quả thị… Những yếu tố thần kỳ đó đã giúp nhân vật chính diện thốt khỏi hồn cảnh
bế tắc hiện tại, bước sang một hoàn cảnh mới, một kiếp sống mới với xung đột mới
cao hơn. Và theo đó, những sự kiện mới lại xuất hiện, cốt truyện được duy trì và phát
triển cho đến khi lý tưởng của tác giả dân gian được thực hiện.
Rõ ràng yếu tố thần kỳ đóng vai trị chính yếu trong việc giải quyết mâu thuẫn,
xung đột giữa hai thế lực, hai tuyến đối lập trong truyện cổ tích thần kỳ. Nếu khơng có
yếu tố thần kỳ thì trước những trở ngại, khó khăn thì nhân vật khơng thể tự mình giải
quyết được, cốt truyện bế tắc.Nhờ sự xuất hiện đúng lúc đúng chỗ của yếu tố thần kỳ
mà sự bế tắc được khơi thông, cốt truyện lại tiếp tục được phát triển, hấp dẫn hơn với
những sự kiện mới, tình tiết mới.
2.3. Yếu tố thần kỳ đưa đến kết thúc có hậu
Truyện cổ tích thần kỳ ln có cái kết tốt đẹp, mang màu sắc lãng mạn, chủ
quan của tác giả dân gian. Người nghèo khổ, bất hạnh có nhân cách tốt đẹp cuối cùng
trở nên giàu có, được hưởng hạnh phúc, cịn kẻ ác bị trừng phạt, bị tiêu diệt, đúng như
triết lý dân gian: “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp ác”. Tấm sau nhiều lần hóa thân thì xinh
đẹp hơn xưa và được vua rước về cung, cịn mẹ con Cám thì nhận lấy cái chết tức tưởi;
Thạch Sanh lấy được công chúa, lên ngơi vua cịn mẹ con Lí Thơng thì bị trời đánh
chết; Sọ Dừa và vợ sống hạnh phúc suốt đời cịn hai người chị độc ác thì lẻn đi biệt
tích; Trong truyện Cây khế, vợ chồng người em hiền lành trở nên giàu có, hạnh phúc,

người anh tham lam thì rơi xuống biển và bị sóng cuốn đi mất tích. Để có cái kết đó
phải kể đến vai trị to lớn của yếu tố thần kỳ. Sáng tạo nên yếu tố này, người nhân dân
lao động làm được điều mà họ không thể thực hiện được trong cuộc sống.
2.4. Yếu tố thần kỳ đóng vai trò thử thách hoặc ban tặng đối với nhân vật
chính diện
Các nhân vật chính diện sở dĩ họ bộc lộ được phẩm chất tốt đẹp và hưởng cái
kết hạnh phúc bởi vì họ ln ln bị thử thách của nhân vật thần kỳ và vượt qua được
thử thách. Đứng trước thử thách, các nhân vật chính thuộc tuyến chính diện bộc lộ bản
chất tốt đẹp của mình như lịng hiếu thảo, dũng cảm, gan dạ, trung thực, hiền lành, tốt
bụng… Vượt qua thử thách, họ mới được ban thưởng những “vật thần kỳ” hoặc được
đền đáp xứng đáng. Các nhân vật thần kỳ như Phật, Tiên, Bụt trong truyện cổ tích thần
kỳ thường đóng vai trị thử thách đó. Đức Phật biến thành người đàn bà ăn mày rách
rưới thử thách lòng tốt của mẹ con người đàn bà góa [Sự tích Hồ Ba Bể]. Bụt giả dạng
một ông lão ốm nằm co ro bên vệ đường để thử thách lòng thương người của Đinh
[Đinh và Bính]… Đơi khi yếu tố thần kỳ thuộc tuyến phản diện cũng đóng vai trị thử
thách đối với nhân vật chính diện. Ví dụ như yêu Tinh, mụ Chằng, Đại Bàng, Mãng
Xà, Trăn Tinh, Qủy... Loại yếu tố thần kỳ này là đồng minh của kẻ thù, chống đối lại
nhân vật chính diện trên đường lấp chiến cơng để thực hiện mục tiêu cuối cùng. Tuy


146
nhiên việc chiến thắng chúng một cách khó khăn là dịp để nhân vật chính thể hiện tài
năng và lịng can đảm của mình. Ba con quái vật Trăn Tinh, chim Đại Bàng, Hồ Tinh
trong truyện Thạch Sanhđều là những thử thách nguy hiểm đối với Thạch Sanh. Việc
tiêu diệt chúng cũng là dịp để Thạch Sanh nhận được những trợ thủ thần kỳ, lập nên
những chiến công mới và cưới được nàng cơng chúa.
Nhân vật chính diện trong truyện cổ tích thường là những con người yếu đuối,
có thân phận thấp kém, gặp nhiều bất công, bất hạnh nhưng có phẩm chất tốt đẹp như
người em út, người mồ cơi, người đi ở, người đàn bà góa… Trong các mối quan hệ gia
đình, xã hội, họ phải chịu nhiều thiệt thịi nhưng khơng thể tự vệ hay đấu tranh giành

được cơng bằng, hạnh phúc. Do đó tác giả dân gian đã nhờ vào yếu tố kỳ diệu để giúp
đỡ họ, ban thưởng cho họ những phương tiện thần kỳ để cái tốt, cái thiện chiến thắng
cái xấu, cái ác. Bụt ban tặng cho anh trai cày câu thần chú “khắc nhập khắc nhập”,
“khắc xuất khắc xuất” để giúp anh mang được cây tre trăm đốt về, dạy cho Phú ông và
bọn nhà giàu một bài học và cưới được cô con gái Phú ông [truyện Cây tre trăm đốt].
Phật ban tặng cho hai mẹ con người đàn bà góa một hạt thóc để thốt khỏi cơn đại
hồng thủy nhấn chìm cả dân làng ích kỷ, khinh người [truyện Sự tích Hồ Ba Bể]. Bụt
chỉ cho Tấm ni con cá bống thần kỳ, sai chim xuống nhặt thóc gạo giúp Tấm [truyện
Tấm Cám]…Khi nhân vật chính gặp khó khăn, nhờ có những phương tiện thần kỳ đó
mà họ vượt qua được bế tắc, giải quyết mâu thuẫn, đạt được ước mơ. Tất nhiên những
yếu tố thần kỳ đó chỉ là “phương tiện” hỗ trợ mà thôi, để đạt được mục đích tốt đẹp
cuối cùng thì chủ yếu vẫn là do chính nhân vật tự hành động lấy.
2.5. Yếu tố thần kỳ đóng vai trò trừng phạt đối với nhân vật phản diện
Trong truyện cổ tích thần kỳ, tác giả dân gian đã mượn đến các yếu tố kỳ diệu để
trừng phạt, tiêu diệt cái ác. Một khi người lao động nghèo khó chưa đủ mạnh để chiến
thắng cái ác thì họ mượn đến, mơ tưởng đến một lực lượng thần kỳ đủ mạnh để thay họ
đạt được công lý, công bằng trong xã hội. Lý Thơng bị trời đánh hóa thành kiếp bọ
hung, đời đời kiếm ăn nơi dơ bẩn [truyện Thạch Sanh]. Người anh tham lam vơ vét quá
nhiều vàng bạc bị đại bàng hất cánh rơi xuống biển chết [truyện Cây khế]. Đứa con bất
hiếu đến mức cam tâm chơn sống cả mẹ già thì Ngọc Hồng nổi giận sai Thần Sét đánh
chết [truyện Đứa con bất hiếu]… Những nhân vật như Ngọc Hoàng, Tiên, Phật, Bụt…
là đại diện cho công lý của nhân dân, phản ánh quan niệm “ác giả ác báo”.
2.6. Yếu tố thần kỳ đối với việc giáo dục đạo đức học sinh lứa tuổi tiểu học
Truyện cổ tích, nhất là truyện cổ tích thần kỳ có một ý nghĩa đặc biệt đối với
học sinh lứa tuổi tiểu học. Có thể nói đây là loại truyện được các em say mê u thích.
Chính vì thế mà trong chương trình Văn- Tiếng Việt tiểu học thì truyện cổ tích chiếm
một số lượng khá lớn, tập trung chủ yếu ở phân môn kể chuyện. Đến với truyện cổ tích
thần kỳ, các em được phiêu lưu và ngạc nhiên trước những điều kỳ diệu, bay bổng.
Bằng các yếu tố thần kỳ, truyện đã mở ra một thế giới thần tiên, một chân trời mơ ước
để cho các em mặc sức tưởng tượng, khám phá. Truyện đã đưa các em đến gần với thế

giới xứ sở mới lạ mà gần gũi. Quả thực rất khó tìm thấy một thế giới tràn đầy cái đẹp,
lung linh những biểu tượng đượm màu sắc như trong truyện cổ tích thần kỳ. Đồng thời
với sự phân tuyến chính diện- phản diện rạch rịi, các em dễ dàng nhận ra được cái tốtcái xấu để đấu tranh, bảo vệ cái chân thiện tốt đẹp và xa lánh, loại bỏ cái xấu, các ác.
Các nhân vật chính diện, cùng với sự hỗ trợ, giúp sức của yếu tố thần kỳ luôn luôn thể
hiện được những phẩm chất tốt đẹp trước sự tham lam, giả dối, độc ác và được đền


147
đáp xứng đáng, được hạnh phúc làm cho các em tin tưởng và lạc quan vào sự chiến
thắng của cái thiện, sự trả giá của cái ác… Thông qua số phận của các nhân vật chính
diện- phản diện trong mỗi câu chuyện, các em tự tiếp thu và liên hệ với bản thân để rút
ra những bài học ứng xử cho mình. Đến với cổ tích thần kỳ chính là cơ hội cho trẻ
nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ và phát huy trí tưởng tượng, đồng thời giúp
chúng tìm tịi lẽ sống, làm phong phú tình cảm, đem đến cho ta niềm vui, giúp con
người sống tốt hơn, nhân ái hơn.
3. Kết luận
Yếu tố thần kỳ là một trong những nhân tố đặc sắc và tạo nên tính hấp dẫn đặc
biệt của truyện cổ tích thần kỳ. Về ý nghĩa xã hội, yếu tố thần kỳ là “vũ khí” của nhân
dân lao động trong việc thực hiện ước mơ về một cuộc sống cơng bằng bình đẳng, về sự
chiến thắng của cái thiện đối với cái ác. Về phương diện nghệ thuật, yếu tố thần kỳ giữ
vai trò giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong truyện, thúc đẩy cốt truyện phát triển và
đưa đến một kết thúc có hậu. Yếu tố thần kỳ ở truyện cổ tích thần kỳ có ý nghĩa giáo dục
to lớn đối với các em học sinh lứa tuổi tiểu học. Do đó việc dạy và học truyện cổ tích
thần kỳ trong nhà trường tiểu học cần khai thác đúng mức giá trị của yếu tố thần kì trong
truyện giúp các em hiểu hơn về thể loại này, hiểu hơn về ý nghĩa xã hội của truyện.
Tài liệu tham khảo
[1].

Nguyễn Xuân Đức, Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, Đề tài khoa học
cấp bộ 1996, giải thưởng NCKH của Hội Văn nghệ Dân gian VN 1997.


[2].

Lê Trường Phát [2000], Thi pháp văn học dân gian [Sách bồi dưỡng thường
xuyên chu kì 1997 - 2000 dành cho GV tiểu học], Nxb GD, Hà Nội.

[3].

Đỗ Bình Trị [1990], Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD.

[4].

Hồng Tiến Tựu [1998], Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD.

[5].

Phạm Thu Yến [chủ biên, 2002], Giáo trình văn học dân gian, [Dành cho
ngành ngữ văn, hệ đào tạo tại chức từ xa], Nxb Đại học Sư phạm HN.



YẾU TỐ THẦN KÌ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGUYÊN HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [168.25 KB, 16 trang ]

Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
MỞ ĐẦU
Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời gian
khi đến với chúng ta, đã trở thành những viên ngọc sáng. Nhiều tác phẩm đã
trở thành những mẫu mực về nghệ thuật để cho chúng ta học tập. Những
truyện kể dân gian làm cho “ từ đứa trẻ đầu xanh đến cụ già tóc bạc đều
truyền tụng và yêu dấu” [ tựa sách Lĩnh Nam chích quái]. Những lời ca tiếng
hát ân tình ngày xưa vẫn còn làm say đắm lòng người hôm nay và cả mai sau.
Nhờ có giá trị nghệ thuật to lớn như vậy nên trong nhiều thế kỉ, khi văn
học viết mới hình thành, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo. Khi văn học
viết đã phát triển, văn học dân gian vẫn là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của
văn học viết. Trong tiến trình lịch sử, văn học dân gian đã phát triển song
song cùng văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam trở nên phong phú,
đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong kho tàng văn học dân gian vô cùng quý giá và phong phú đó,
truyện cổ tích đóng một vai trò quan trọng bởi sức cuốn hút và giá trị giáo
dục của nó. “Trẻ em thời hiện đại vẫn say mê đọc truyện cổ tích. Vì vậy, bên
cạnh việc sưu tầm, xuất bản các truyện kể dân gian, hoạt động sáng tác truyện
cổ tích mới cũng được quan tâm, khuyến khích” [7, tr.1]. Thế nhưng một
thực tế đáng buồn, “thời gian gần đây, người viết cổ tích cho thiếu nhi xem ra
nhiều phần thưa vắng. Thành tựu thể loại không có gì nổi bật, “thua chị, kém
em […] Trong bối cảnh ấy, thật bất ngờ, nữ nhà văn Nguyên Hương, chỉ
trong một thời gian ngắn, từ cuối năm 2014 đến đầu năm 2015 này, đã xuất
bản liền 40 truyện cổ tích, bố trí thành 8 tập ” [7, tr.1] .
Bộ truyện ra đời đã tạo được sự chú ý và được đánh giá cao, tiến sĩ
Nguyễn Nhật Kí đã nhận xét “bộ truyện nói trên có ý nghĩa về nhiều mặt.
Nhưng trước hết, đó là một món quà tinh thần, một liên khúc cổ tích nhiều
phép màu, sinh động và thú vị mà bất cứ trẻ em nào khi nhận được đều lấy
làm thích thú”. Vì những giá trị và thành công đó, tôi đã chọn truyện cổ tích
của Nguyên Hương để làm đề tài cho bài nghiên cứu nhỏ của mình. Trong
Trang: 1




Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
bài tiểu luận này tôi xin đi vào tìm hiểu Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích
Nguyên Hương.
1. Khái lược về truyện cổ tích thân kì và yếu tố thần kì trong truyện cổ
tích
1.1. Truyện cổ tích thần kì
Truyện cổ tích được chia làm 3 loại: Truyện cổ tích về loài vật, truyện
cổ tích thần kì và truyện cổ tích sinh hoạt [cổ tích thế tục]. Trong đó, cổ tích
thần kì có nội dung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất.
Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố
thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện. Truyện cổ tích thần kì thể
hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ
công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
Thần kỳ là một khái niệm có nhiều cách gọi khác nhau: huyền thoại,
kỳ ảo hay huyền ảo, hoang đường. Nhưng tên gọi cổ tích thần kỳ được sử
dụng phổ biến hơn.
Yếu tố thần kì bao gồm: nhân vật thần kì [tiên, bụt, thánh thần, ma
quỷ, chim thần…], sự biến hóa thần kì [chết đi sống lại, vật hóa thành
người…], những vật có phép màu [ gậy thần, đàn thần, gương thần…].
Truyện cổ tích thần kì chia làm ba nhóm nhỏ:
-Nhóm truyện về các nhân vật tài giỏi, dũng sĩ :
Nhân vật có tài đặc biệt, phi thường về một lãnh vực nào đó [bắn cung,
lặn, võ nghệ, chữa bệnh ...]. Nội dung kể lại những cuộc phiêu lưu ly kỳ của
nhân vật chính. Cuối cùng nhân vật chính lập chiến công, diệt cái ác, bảo vệ
cái thiện, mưu cầu hạnh phúc cho con người [Thạch Sanh, Người thợ săn và
mụ chằng].
- Nhóm truyện về các nhân vật bất hạnh :
Nhân vật bất hạnh thường là người mồ côi, người em út, người con

riêng, người đi ở, người xấu xí. Về mặt xã hội, họ bị ngược đãi, bị thiệt thòi
về quyền lợi. Về mặt tính cách, họ trọn vẹn về đạo đức nhưng thường chịu
Trang: 2


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
đựng [biểu hiện xu hướng hoài cổ] trừ nhân vật xấu xí mà có tài [ Sọ Dừa,
Lấy vợ Cóc ...]. Nhân vật chính trải qua thử thách [ thử thách của các trở lực
và có khi của nhân vật trợ thủ ] và đổi đời, được hạnh phúc dài lâu.
- Bên cạnh nhân vật chính còn có nhân vật đế vương và lực lượng thần kỳ.
Nhân vật đế vương có liên quan tới phần thưởng dành cho nhân vật
chính lực lượng thần kỳ [ bên thiện ] là nhân vật trợ thủ, có khi phải thử
thách nhân vật chính trước khi giúp đỡ.
1.2. Vai trò yếu tố thần kì trong truyện cổ tích thần kì
Nội dung chính của truyện cổ tích thần kỳ là đời sống xã hội và số phận
con người. Ðối tượng chính của sự miêu tả, phản ánh là con người. Nhân vật
thần kỳ không phải và không thể là đối tượng chính [ Nếu vai trò của nhân
vật thần kỳ lớn hơn con người thì truyện kể sẽ trở thành thần thoại ]. Tuy
nhiên, yếu tố thần kì giữ một vai trò quan trọng trong sự diễn biến và đi
đến kết thúc của câu chuyện.
Truyện cổ tích thần kì thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao
động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng
lực tuyệt vời của con người.
Thế giới trong cổ tích thần kỳ là thế giới huyền ảo và thơ mộng, có sự
xâm nhập lẫn nhau giữa thế giới trần tục và thế giới siêu nhiên. Ở đó, con
người có thể đi vào giới siêu nhiên, thần linh có thể xuất hiện trong thế giới
trần tục.
Đọc cổ tích ta thấy không vắng bóng được hình ảnh của ông bụt, bà
tiên đó là lực lượng thần thánh, siêu nhiên mang lại sự huyền bí, lạ kì và thúc
đẩy tình tiết truyện phát triển. Yếu tố thần kì này có vai trò nói lên khát vọng

của con người trước hiện thực bế tắc không lối thoát. Trước hiện thực ấy
không biết làm gì chỉ còn biết gửi gắm những nỗi niềm vào ước mơ, khát
vọng. Yếu tố thần kì lại góp phần thể hiện khát vọng ước mơ chiến thắng cái
ác, cái xấu, áp bức bất công của nhân dân lao động. Nhờ vậy mà đưa đến kết

Trang: 3


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
thúc có hậu cho câu truyện, điều này phù hợp với tâm lí truyền thống nhân
đạo xưa nay của dân tộc ta.
Như vậy, yếu tố kì diệu siêu nhiên chính là thủ pháp nghệ thuật gắn
với nội dung lãng mạn của truyện. Tác giả dân gian cũng như thính giả dân
gian để cho trí tưởng tượng bay bổng theo những sự kiện kì diệu trong truyện
không phải vì thực tâm tin - ít ra thì cũng không hoàn toàn tin - rằng những
sự kiện đó là có thực nhưng chủ yếu là vì những sự kiện đó cần thiết cho việc
giải quyết những vấn đề mà thực tế cuộc sống trong xã hội cũ chưa cho phép
giải quyết hoàn toàn như ý muốn như ước vọng của nhân dân. Yếu tố thần kì
trong cổ tích xét cho kĩ không phải chủ yếu là sản phẩm của đầu óc mê tín mà
là phương diện cần thiết cho tác giả dân gian có thể đưa sự phát triển tình tiết
theo ý muốn của mình. Nhờ vậy mà nhân vật chính đã thể hiện được tất cả
những gì mà tác giả dân gian gửi gắm. Đó là khát vọng, ước mơ, là quan
niệm triết lí về cuộc sống, cuộc đời với quy luật nhân quả từ nghìn đời nay
của cha ông.
2. Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
Lấy cảm hứng từ các nhân vật cổ tích quen thuộc trong và ngoài nước,
nhà văn Nguyên Hương kể với độc giả những câu chuyện mới bằng một
phong thái khác - nhân nghĩa, dí dỏm, cảm động, hồn hậu và thuần túy Việt
Nam.
- Sự tích cầu vồng: Tập sách gồm 5 truyện: Sự tích đèn ngôi sao, Sự tích

nấm hương, Vì sao con nhện có 8 chân, Sự tích cầu vồng, Mèo mun.
- Vùng đất bị phù phép: Tập sách gồm 5 truyện: Con mèo đi guốc; Vùng đất
bị phù phép; Hai điều ước; Chiếc mũ bốn mùa; Thử giày.
- Chiếc áo tàng hình: Tập sách gồm 5 truyện: Thục Sanh và Lý Thanh, Quà
tặng của Cá Vàng, Chiếc áo tàng hình, Nồi thần, Biến nhập! Biến xuất!
- Đôi hài vạn dặm: Tập sách gồm 5 truyện: Cây bút kỳ diệu, Những chiếc
đèn thần, Đôi hài vạn dặm, Ăn táo trả vàng, Sáu lần biến hóa.

Trang: 4


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
- Tấm thảm bay: Tập sách gồm 5 truyện: Chữ A và chữ E; Cha, mẹ, con và
Cá Vàng, Hai viên ngọc ước, Vịt đẻ trứng vàng, Tấm thảm bay.
- Gương thần: Tập sách gồm 5 truyện: Lá thần, Những nàng tiên cá, Bài học
cho Tiên Nhỏ, Quà tặng của phù thủy, Gương thần.
- Bịt mắt bắt kẻ nói dối: Tập sách gồm 5 truyện: Bài học của Thần Xui Xẻo,
Bịt mắt bắt kẻ nói dối, Ai xứng đáng?, Sự trừng phạt của Thần Gió, Công
chúa trong chum.
- Viên ngọc bùa mê: Tập sách gồm 5 truyện: Công chúa ngủ trong vườn,
Khăn Xanh và Khăn Đỏ, Nàng Út ống trúc, Nàng Ly và quái vật, Viên ngọc
bùa mê.
Trong 40 truyện thì có đến 90% truyện Nguyên Hương sử dụng yếu tố
kì ảo. Và chúng tôi tạm thời chia làm ba nhóm:
Nhân
Tập truyện

Tên truyện

vật thần hóa thần con vật



Sự tích cầu
vồng

Sự biến Vật/


Sự tích đèn ngôi sao

X

Sự tích nấm hương

X

X

Vì sao con nhện có 8 chân

X

X

Sự tích cầu vồng

X

X


Mèo mun.

thần kì

X

Con mèo đi guốc
Vùng đất bị phù phép
Vùng đất bị
phù phép

Hai điều ước

X
X

Chiếc mũ bốn mùa
Thử giày
Trang: 5

X

X


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
Thục Sanh và Lý Thanh

Chiếc


áo

tàng hình

Đôi hài vạn
dặm

Quà tặng của Cá Vàng

X

X

X

Chiếc áo tàng hình

X

X

Nồi thần

X

X

Biến nhập! Biến xuất!

X


X

Cây bút kỳ diệu

X

Những chiếc đèn thần

X

Đôi hài vạn dặm

X

X

Ăn táo trả vàng

X

Sáu lần biến hóa

X

X

X

X


X

X

X

Chữ A và chữ E
Cha, mẹ, con và Cá Vàng
Tấm

thảm

Hai viên ngọc ước

X

Vịt đẻ trứng vàng

X

X

Tấm thảm bay

X

X

Lá thần


X

X

Những nàng tiên cá

X

Bài học cho Tiên Nhỏ

X

Quà tặng của phù thủy

X

Gương thần

X

Bịt mắt bắt Bài học của Thần Xui Xẻo

X

bay

Gương
thần


kẻ nói dối

Bịt mắt bắt kẻ nói dối

Trang: 6

X


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
Ai xứng đáng?

X

Sự trừng phạt của Thần Gió

X

Công chúa trong chum.
Viên

X

ngọc Công chúa ngủ trong vườn

bùa mê

X

Khăn Xanh và Khăn Đỏ


X

Nàng Út ống trúc

X

Nàng Ly và quái vật
Viên ngọc bùa mê

X

X

2.1.Nhân vật thần kì
2.1.1. Nhân vật thần tiên
Nhân vật thần tiên trong cổ tích [tiên, bụt, thánh thần…] luôn có pháp
lực vô biên, không rõ xuất thân từ đâu, chốn ở nơi nào, chỉ biết khi người
hiền gặp nạn thì trợ giúp với pháp lực vô biên. Trong 40 truyện cổ tích
Nguyên Hương, có rất nhiều truyện có nhân vật thần tiên
STT

Tên truyện

Tên nhân vật thần tiên

1

Sự tích đèn ngôi sao


Tiên Chị, Tiên Nhỏ

2

Sự tích nấm hương

Bà Tiên

3

Sự tích cầu vồng

Thần Mây, Thần Gió

Vùng đất bị phù phép

Nàng Tiên

Hai điều ước

Thần Núi

Chiếc mũ bốn mùa

Thần Bốn Mùa

7

Chiếc áo tàng hình


Thần cây

8

Nồi thần

Thần Rừng

4
5
6

Trang: 7


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương

9

Những chiếc đèn thần

Thần Đèn

10

Đôi hài vạn dặm

Thần Hài Vạn Dặm

11


Sáu lần biến hóa

Bà Tiên Già

12

Hai viên ngọc ước

Tiên Nhỏ, Tiên Già,
Tiên Vương

13

Vịt đẻ trứng vàng

Thần Gió

14

Tấm thảm bay

Tiên Thảm Bay

15

Lá thần

Thần Rừng


16

Những nàng tiên cá

Nàng tiên cá

17

Bài học cho Tiên Nhỏ

Tiên Nhỏ, tiên già

18

Quà tặng của phù thủy

Bà Tiên

19

Gương thần

Gương Thần

20

Bài học của Thần Xui Thần Xui Xẻo
Xẻo

21


Ai xứng đáng?

Bà Tiên Già

22

Sự trừng phạt của Thần Thần Gió
Gió

Đọc cổ tích ta thấy không vắng bóng được hình ảnh của ông bụt, bà
tiên đó là lực lượng thần thánh, siêu nhiên mang lại sự huyền bí, lạ kì và thúc
đẩy tình tiết truyện phát triển, ông bụt, bà tiên thường hiền từ độ lượng, như
người cha, người mẹ, chỉ có điều là họ có khả năng vô tận, có thể đem đến
mọi điều may mắn mà người cha, người mẹ bình thường không phải bao giờ
cũng đem đến cho con cái được. Sự xuất hiện của yếu tố thần kì này góp
Trang: 8


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
phần thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân ta: Những ông Bụt, ông Thần,
bà Tiên hiện ra, ban những điều ước tốt lành cho con người. Nhờ bà Tiên Gìa
ban điều ước mà sau sáu lần biến hóa, từ một trưởng làng, biến thành một
người trồng rau, rồi đến một dòng sông, những ngọn núi và cả con ngựa, cuối
cùng chàng Kha tìm lại chính mình [Sáu lần biến hóa]. Tiên Thảm Bay , sau
khi chứng kiến sự chăm chỉ, kiên trì và cả tốt bụng của chang Linh thì tặng
cho chàng Linh Tấm thảm Tình Yêu để chàng sống hạnh phúc cùng người vợ
yêu dấu của mình. [Tấm thảm bay] . Thần Gió vì cảm thương cho sự hiếu
thảo của chàng trai nghèo cũng như tấm lòng của một người mẹ, thần đã tặng
cho bà mẹ già của chàng trai nghèo một con vịt thần kì. Con vịt này đẻ trứng

vàng, trứng bạc để bà mẹ già kia giúp đỡ mọi người hàng xóm, láng giềng
xung quanh kia [Vịt đẻ trứng vàng]. Trong truyện Sự tích nấm hương, Bà
Tiên ban tặng cho dân làng một loại nấm quý. Tất cả các các nấm trong rừng
đều trở thành một vị thuốc đặc biệt, có thể chữa được những bệnh do rắn và
côn trùng cắn.. Đến với Lá thần, bạn đọc sẽ thấy được sự kì diệu của món
quà mà Thần Rừng tặng chàng Lâm - lá cây thần để chữa bệnh cho mọi
người. Nhờ có chiếc lá thần kì kia mà chàng Lâm đã cứu sống không biết bao
nhiêu người. Và rồi, chàng đã dùng cả tính mạng của mình để mang hạnh
phúc, bình an đến cho mọi người.

Nhưng trong truyện cổ tích của Nguyên Hương bên cạnh những nhân
vật thần tiên có pháp lực vô biên lưu cứu nhân độ thế, thì cũng có những Tiên
Nhỏ lười học, mắc sai lầm như:
- Hai viên ngọc ước: Tiên Nhỏ đã không đánh giá đúng con người nên đã
ban viên ngọc ước để thưởng , phạt nhầm người. Điều này làm cho truyện cổ
tích của Nguyên Hương khác với truyện cổ tích dân gian. Trong truyện cổ
tích, tất cả nhân vật phân thành hai tuyến thiện- ác rất rõ và không cần tìm
hiểu, phân tích. Nhưng ở truyện Hai viên ngọc ước của Nguyên Hương vì

Trang: 9


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
chỉ đánh giá bên ngoài qua một lần gặp gỡ nên hai lần Tiên Nhỏ tặng ngọc
đều sai cả hai, đến cả Tiên Vương cũng không thể thu hồi ngọc, vì vậy mà tác
giả giải thích vì sao trần gian còn những nơi sỏi đá và chiến tranh. Điều này
đã đem đến cho truyện cổ tích của Nguyên Hương hơi thở hiện đại. Bởi con
người không phải lúc nào cũng đơn giản, một chiều vì vậy phải nhìn nhận đa
diện, nhiều chiều mới có thể đánh giá đúng con người và sự vật.
-Truyện Sự tích đèn ngôi sao Tiên Nhỏ lười biếng nên không thể sử dụng

phép thuật, nên cây đũa thần chỉ có thể dùng để gắn ngôi sao băng và làm
thành chiếc đèn ông sao.
Như vậy, với những nét đổi mới, Nguyên Hương đã đưa nhân vật thần
tiên trở nên gần gũi với con người hơn. Tiên cũng phải học hành, lúc nhỏ
cũng mắc sai lầm như con người.
Trong một số truyện cổ tích của Nguyên Hương, yếu tố thần kì không
phải yếu tố quyết định cho sự vượt qua khó khăn để tiến đến hạnh phúc mà
nằm ở trí thông minh và tấm lòng của con người. Chẳng hạn như truyện Hai
điều ước, Thần Núi ban cho hai anh em mỗi người một điều ước, và hạnh
phúc không phải là đích đạt được mà con đường đến với đích đó. Hay các
truyện trong tập Bịt mắt bắt kẻ nói dối: Bài học của thần xui xẻo, Ai xứng
đáng , Sự trừng phạt của Thần Gió, Công chúa trong chum. Chính trí thông
minh, tấm lòng, ý chí của con người đã giúp nhân vật vượt lên khó khăn, để
có lựa chọn đúng đắn đm đến hạnh phúc cho mình.
2.1.2. Nhân vật phù thủy
Trong truyện cổ tích, nhân vật phù thủy luôn luôn xấu, đem lại mọi tai
ương, rắc rối cho nhân vật chính. Trong truyện cổ tích của Nguyên Hương,
cũng có những truyện phù thủy độc ác như truyện Gương thần, Nguyên
Hương đã lấy cảm hứng từ những câu chuyện cổ tích Bạch Tuyết và bảy chú
lùn và Công chúa thiên nga để viết nên chuyện Gương thần, mụ phù thủy
Đỏm Dáng là một con chuột chù, đã lấy cắp nhan sắp của một trăm công
Trang: 10


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
chúa, tiểu thư, hoàng hậu để làm đẹp cho mình, biến học thành vịt. Gương
thần đã nhận ra mình sai khi khen chuột chù đẹp nhất thế gian nên trút tiếng
thở dài và vỡ tan. Thế giới phù thủy mang đến những mầm họa, tai ương và
cả những lời nguyền độc ác cho con người. Phù thủy đã hóa phép cho công
chúa ngủ mê man trong rừng, đợi đến khi có hoàng tử tốt bụng đến cứu mới

thoát khỏi kiếp nạn. Phù thủy dùng ngọc bùa mê để mê hoặc hoàng tử, đã đe
dọa quan tể tướng để được làm hoàng hậu.
Thế nhưng Nguyên Hương không đi vào đổ lỗi mọi tai ương cho phù
thủy, mà Nguyên Hương cũng chỉ ra lỗi do sự tham lam của con người.
- Cũng có truyện phù thủy độc ác là do sự tham lam của con người như
truyện Quà tặng của phù thủy, Thủy Thần ngủ quên, phù thủy ăn cắp hết
vàng và kim cương trong kho, đúc thành guốc, ủng làm quà tặng- trừng phạt
những kẻ lừa dối, dẫn đến tàn phá ngôi làng yên ấm.
- Vùng đất bị phù phép, phù thủy thỏa ước nguyện cho tên phú hộ tham lam
biến vùng đất ông ta không có đêm, bất chấp hậu quả cho người khác.
- Bài học cho Tiên Nhỏ, phù thủy còn nhỏ ranh ma, nhiều trò lừa gạt con
người.
Nhưng cũng có nhiều truyện phù thủy không phải là kẻ ác, như truyện
Sự tích nấm hương nhân vật phù thủy hoàn toàn không xấu, cũng không ác,
muốn giúp dân nhưng vô tình tạo ra đau khổ.
-Truyện Vì sao con nhện 8 chân phù thủy Xí Xọn không hề ác, muốn sống
chung với loài người, Xí Xọn cũng đã cố gắng.
Nguyên Hương xây dựng thế giới nhân vật phù thủy cũng rất đa dạng
và phong phú, nhiều tầng bậc. Phù thủy cũng giống như con người, cũng có
kẻ xấu, kẻ tốt .
2.2. Những vật, con vật thần kì
Những con vật thần kì như
Trang: 11


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
-Truyện Vịt đẻ trứng vàng cũng giống như cổ tích truyền thống, vịt đẻ ra
trứng vàng, trúng ngọc, trứng bạc để ban thưởng cho người hiền nghèo khó,
còn khi nằm trong tay kẻ ác, tham lam thì vịt đẻ ra sỏi đá. Nhưng nếu trong
cổ tích của dân gian vịt chỉ đem đến sự giàu sang cho nhân vật chính hiền

lành, tốt bụng, thì ở truyện cổ tích Nguyên Hương đã đem đến hạnh phúc,
ấm no cho cả hàng xóm láng giềng. Đó là điểm sáng tạo giàu giá trị nhân
đạo, sẻ chia của Nguyên Hương, đúng với tinh thần hiện đại “ lá lành đùm lá
rách”.
-Truyện Cha, mẹ, con và cá vàng, Nguyên Hương dựa vào chuyện cổ tích
“Ông lão đánh cá và con cá vàng”, nhưng Cá Vàng trong truyện Nguyên
Hương không có sức mạnh vô biên, mà cứ mỗi lần ban một điều ước là mất
một cái vảy, vì thương dân mà hy sinh cả tính mạng mình.
Những vật thần kì trong truyện của Nguyên Hương như: tấm thảm
bay, viên ngọc bùa mê, viên ngọc ước, cây bút kỳ diệu, đôi hài vạn dặm, lá
thần, gương thần, nồi thần, chiếc áo tàng hình…
- Truyện Tấm thảm bay ta đã bắt gặp trong truyện aladdin và cây đèn thần
như một vật có phép màu còn Tấm thảm bay trong truyện cổ tích Nguyên
Hương thì nếu không kiên trì hoàn thành công việc thì không thể có tấm thảm
bay hoàn chỉnh.
-Truyện Viên ngọc bùa mê phép màu của viên ngọc là cầu nối ban đầu để
nàng My có thể gặp hoàng tử và hưởng hạnh phúc.
-Truyện Cây bút kì diệu, lấy cảm hứng từ cây bút thần của Mã Lương, nhưng
cây bút của Nguyên Hương chỉ cho một điều ước và công chúa đã vẽ điều
nên vẽ nhất “đây là nhà vua tài giỏi và nhân hậu”. Không kịp ước cho mình,
nhưng điều ước đó đã đem hạnh phúc đến cho mọi người dân và cả công
chúa.
- Truyện Những chiếc đèn thần mỗi chiếc đèn đã đem lại một điều ước cho
chàng Huy và đã cứu được dân làng.
Trang: 12


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
-Truyện Đôi hài vạn dặm lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian, nhà văn Nguyên
Hương đã sáng tạo ra một câu chuyện mới bằng một phong thái khác, nhân

nghĩa, dí dỏm, cảm động, hồn hậu và thuần túy Việt Nam. Nhân vật cổ tích
hiện lên rất sinh động, dí dỏm. Đôi hài vạn dặm nhắc nhở cho kẻ tham lam và
hạnh phúc đến với người hiền lành, chung thủy.
- Truyện Ăn táo trả vàng, dựa vào chuyện cổ tích Ăn khế trả vàng, vẫn là “sự
xung đột giữa lòng tham và tính thực thà, sự lên ngôi của lòng tốt vẫn là
mạch cảm hứng chủ đạo của câu chuyện. Nhưng thay vì để người anh chết
như trong truyện dân gian Cây khế, nữ tác giả Nguyên Hương đã chọn một
giải pháp nhẹ nhàng hơn mà vẫn giữ được sức mạnh cho điều răn: người anh
được trở về bình yên nhưng sẽ phải sống trong đau khổ dài ngày vì tiếc nuối
số vàng đã rơi hết xuống sông, xuống biển” [7, 2], còn người em không
những được vàng mà còn lấy được cô gái tốt người, đẹp nết làm vợ.
Như vậy, trong truyện cổ tích của Nguyên Hương, những vật thần kì
cũng có vai trò trợ giúp cho nhân vật chính đi đến hạnh phúc nhưng không
tuyệt đối như trong truyện cổ tích dân gian mà ở đây có cả sự đóng góp của
con người.
2.3. Sự biến hóa thần kì
Ở Nhóm cổ tích, mô tiếp hóa thân là biện pháp chủ đạo để kết thúc
truyện. Đây là nhóm truyện thể hiện những vấn đề nhân sinh, thường có tên
truyện bắt đầu với cụm từ “sự tích”. Hầu hết, truyện của Nguyên Hương nhân
vật tốt nhưng do hoàn cảnh, do rủi ro mà phải chịu bất hạnh hoặc hi sinh vì
người khác.
-Sự tích đèn ngôi sao là do Tiên Nhỏ không biết sử dụng phép thuật nên đũa
thần chỉ là một cái que để gắn Sao Băng.
- Sự tích nấm hương là do nàng Hương tốt bụng, hi sinh vì dân làng mà biến
thành.

Trang: 13


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương

- Vì sao con nhện 8 chân, phù thủy Xí Xọn vì thua trong cuộc thi thiêu mà bị
các phù thủy khác biến thành nhện.
- Sự tích cầu vồng, nàng Vân đã kiệt sức vì thức may áo cho bảy cô em gái để
kịp dâng cho hoàng hậu, hoàng hậu cảm thương tấm lòng của nàng lấy bảy
chiếc áo đắp lên mộ nàng, Thần Gió sợ áo quý và đẹp, người ta sinh lòng
tham nên thổi bảy chiếc áo lên tận trời nhờ Thần Mây cất giữ. Thỉnh thoảng,
sau cơn mưa, Thần Mây lấy bảy cái áo ra phơi… người ta gọi đó là Cầu
Vồng.
- Mèo Mun, vì Mèo ăn cắp màu của họa sĩ để vẽ cho muôn thú dự hội nên bị
họa sĩ túm cổ nhúng vào hũ sơn đen. Từ đó bộ lông đen mun.
-Truyện Cha, mẹ, con và cá vàng, nhân vật người con tham lam nên bị biến
thành cá vàng không vảy để không thể thực hiện được điều ước. Dù cho nhân
vật Cha, Mẹ có nhân từ cũng không thể cứu con. Dân làng biết ơn hai vợ
chồng ông lão thì cũng chỉ biết nhắc nhau thấy cá vàng thì thả lại xuống
biển.Thể hiện quan niệm của nhân dân thời hiện đại: làm sai dù được cảm
thông nhưng phải trả giá cho những sai lầm của mình.
- Truyện Sáu lần biến hóa, như một hành trình để chàng Kha trải nghiệm
những mong muốn của mình. Xuất phát từ một trưởng làng tốt, chàng muốn
thoái thác nhiệm vụ nhưng đi cả hành trình sáu lần biến hóa chàng mới nhận
ra dù chàng có biến thành gì thì trong lòng chàng vẫn là lo cho dân làng. Yếu
tố thần kì đem đến điều thú vị cho bạn đọc.
Nhóm này nói về những chuyện đời thường, con người đời thường với
những sai lầm rất đời, những nỗi éo le, có cả tốt lẫn xấu. Nhân vật có những
sai lầm đời thường nhưng họ rất giàu tình thương và trách nhiệm với đời.
Nhân vật loại này không có biện pháp lý tưởng hoá, kết thúc bi thương nhưng
được thi vị hoá bằng cách hoá kiếp. Sự hoá kiếp này như là chứng tích, nghĩa
là dấu tích minh chứng để nhân dân ghi nhớ
III. Kết luận
Trang: 14



Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương
Giữa lúc truyện cổ tích không còn mấy người mặn mà sáng tác, sự xuất
hiện của bộ truyện với 40 truyện cổ tích của Nguyên Hương, “có ý nghĩa về
nhiều mặt. Nhưng trước hết, đó là một món quà tinh thần, một liên khúc cổ
tích nhiều phép màu, sinh động và thú vị mà bất cứ trẻ em nào khi nhận được
đều lấy làm thích thú” . [7,1]
Để tạo ra sự thú vị đó, yếu tố thần kì đóng vai trò không nhỏ. Chính
yếu tố thần đã tạo ra thế giới cổ tích, thu hút, hấp dẫn trẻ thơ và đảm bảo kết
thúc có hậu. Trên cơ sở những hình tượng nhân vật, môtíp, tình huống của
truyện kể dân gian. Nguyên Hương đã gia công, chế tác thành những câu
chuyện mới theo cách riêng của mình nhưng vẫn đảm bảo được tinh thần
chung của truyện cổ tích, đó là giáo dục trẻ thơ về đạo lý làm người. “Bằng
một giọng văn nhẹ nhàng, dí dỏm, chị kể cho các em nghe về nhiều cuộc đời,
nhiều số phận; từ đó, đặt ra cho các em những nhận thức ban đầu về ý nghĩa
cuộc sống, khơi gợi khát vọng chiếm lĩnh những giá trị tốt đẹp của cuộc đời.
[7]
“Với những sáng tạo mạnh về chi tiết, nhân vật, lời văn mượt mà, pha
trộn ít nhiều chất dí dỏm, những truyện cổ tích của Nguyên Hương thực sự là
một giá trị mới mẻ của văn học thiếu nhi Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”
[7].

Trang: 15


Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Nguyên Hương

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Viết Chữ [2005], Phương pháp dạy học Tác phẩm văn chương
[theo loại thể], Nxb Đại học Sư phạm.

2. Nguyễn Định [2014], Thi pháp văn học dân gian [đề cương chi tiết bài
giảng].
3. Nguyễn Xuân Đức [2003], Những vấn đề thi pháp văn học dân gian,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Đinh Gia Khánh chủ biên [1997], Văn học dân gian Việt Nam, tái bản,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
5. Nhiều tác giả [1999], Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
6. Nhiều tác giả [2006], Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục.
7. Lê Nhật Ký [2015] , “Cổ tích Nguyên Hương: thú vị và hấp dẫn”,
www.baodaklak.vn
8. Hoàng Tiến Tựu [1999], Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.
9.Đỗ Bình Trị [1999], Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn
học dân gian, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

Trang: 16



Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám

Dàn ý phân tích yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

I. Mở bài:

- Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám.

- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích: vai trò của yếu tố thần kì.

II. Thân bài:

- Khái quát chung

+ Truyện cổ tích thần kì: thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người

- Tóm tắt truyện Tấm Cám

- Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích là những chi tiết, nhân vật, sự việc giúp các nhân vật tuyến thiện, trừng phạt các nhân vật tuyến ác, giải quyết xung đột truyện.

- Nội dung cần làm rõ:

Những yếu tố thần kì

+ Ông bụt và những phép màu:

+ Tấm mất yếm đỏ → bụt cho cá bống

+ Tấm mất cá bóng → bụt lại hiện lên an ủi và bảo tấm tìm xương cá bóng chôn có sự giúp đỡ yếu tố thần kì

+ Khi không được đi trẩy hội → bụt hiện lên cho chim sẻ giúp đỡ, cho quần áo đẹp…

→ Bụt là hiện thân của thần linh, giúp nhân dân thực hiện ước mơ về hạnh phúc

- Những lần hóa thân của Tấm

+ Lần thứ nhất: hóa thân thành chim vàng anh

+ Lần thứ hai: hóa thân thành cây xoan đào

+ Lần thứ ba: hóa thân thành khung cửi

+ Lần thứ tư: hóa thân thành cây thị

→ Những lần hóa thân cho thấy sức sống mãnh liệt của Tấm, của cái thiện

- Vai trò, ý nghĩa của các yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám

+ Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn

+ Sự can thiệp của lực lượng thần kì vào câu chuyện góp phần tạo tính chất xung đột và giải quyết xung đột trong truyện cổ tích

+ Thể hiện ước mơ, khát khao về lẽ công bằng, về hạnh phúc của nhân dân

III. Kết bài:

- Nêu cảm nhận, đánh giá, nhận xét về vấn đề

- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của cá nhân.

Video liên quan

Chủ Đề