10 100 1000mbps là gì

Megabits per second [Mbps] là một đơn vị đo lường băng thông và thông lượng trên mạng. Mỗi megabit bằng 1 triệu bit.

Mbps thuộc về một họ các số liệu được sử dụng để đo công suất và tốc độ truyền dữ liệu. Đơn vị nhỏ hơn Mbps là kilobits per second [Kbps], với tiền tố kilo đại diện cho 1000 bit mỗi giây và lớn hơn Mbps là gigabits per second [Gbps], với tiền tố giga chỉ 1 tỷ bit mỗi giây. Sử dụng các số liệu này, 1000Mbps tương đương với 1Gbps.

Một megabit là một triệu xung nhị phân hay 1.000.000 xung [bit].

Mbps khác với MBps như thế nào?

Mặc dù chúng có chung các chữ viết tắt, nhưng Mbps và MBps lại có nghĩa khác nhau. MBps là viết tắt của megabytes per second, với hậu tố byte đề cập đến một đơn vị đo lường cho dung lượng file. Ngược lại, Mbps đại diện cho công suất tính bằng bit của kết nối mạng.

1 bit không có cùng dung lượng với 1 byte, vì vậy Mbps và MBps không thể thay thế cho nhau. Mỗi byte chứa 8 bit. Các công thức sau đây có thể được sử dụng để chuyển đổi từng số liệu:

Chuyển đổi Mbps sang MBps và ngược lại

Tính thời gian tải xuống

Cần lưu ý rằng việc thêm nhiều Mbps băng thông không đảm bảo việc truyền qua mạng sẽ nhanh hơn, bao gồm cả tốc độ upload và download. Băng thông là một phép đo dung lượng mạng - nghĩa là khối lượng dữ liệu tối đa có thể được truyền trong một giây. Các yếu tố như tắc nghẽn và độ trễ có thể làm giảm tốc độ kết nối. Những nhà cung cấp dịch vụ Internet và thiết bị mạng thường quảng cáo một số Mbps nhất định, cho thấy mức tối đa về mặt lý thuyết, nhưng khó có thể đạt được tại mọi thời điểm bên ngoài phòng thí nghiệm.

Có thể ước tính thời gian tải xuống bằng cách sử dụng các công thức được cung cấp ở trên. Ví dụ, để tải xuống file âm thanh 100MB qua kết nối Internet 100Mbps, các tính toán sau giúp xác định thời gian tải xuống gần đúng của file âm thanh này:

  • Chuyển đổi megabyte ở dung lượng file [100MB] thành megabits: 100 × 8 = 800 megabits
  • Chia tổng đó cho tốc độ kết nối [100Mbps]: 800:100 = 8 giây

Thời gian tải trung bình của một số loại file phổ biến:

Tốc độ tải trung bình [s=giây, m=phút, h=giờ]

Các kết nối mạng Mbps được phân loại như thế nào?

Những tốc độ Mbps phổ biến nhất được các nhà cung cấp dịch vụ Internet cung cấp là: 8Mbps, 16Mbps, 32Mbps, 50Mbps, 100Mbps.

Với các nhà cung cấp thiết bị mạng, những thiết bị như switch thường được quảng cáo là "10/100Mbps", nghĩa là các cổng của nó có thể hỗ trợ những kết nối Ethernet 10 và 100Mbps.

Tốc độ Ethernet

Một hệ thống mạng cáp quang sẽ không thể hoạt động nếu thiếu bộ chuyển đổi quang điện hay còn gọi là media converter. Hôm nay Hợp Nhất xin giới thiệu đến quý khách bộ sản phẩm bộ chuyển đổi quang điện loại phổ thông nhất hay được các doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân sử dụng đó là bộ chuyển đổi quang điện 2 sợi quang.

Bạn đang xem: 10/100mbps là gì, tư vấn chọn gói cước wifi tốc Độ nhanh tốc Độ mạng bao nhiêu là nhanh và khỏe



Hiện nay, các chuẩn mạng, truyền thông đang hoạt động trên môi trường cáp đồng và có nhược điểm là tốc độ thấp, khoảng cách truyền bị hạn chế, hệ thống hoạt động không ổn định do dễ bị nhiễu về điện từ,… Do các hạn chế của cáp đồng mà ngày nay cáp quang đã – đang và sẽ là một giải pháp hoàn hảo để thay thế cho cáp đồng, và bộ chuyển đổi quang điện 2 sợi quang là thiết bị không thể thiếu khi triển khai các hệ thống truyền dữ liệu trên nền cáp quang.
Converter quang – bộ chuyển đổi quang điện là thiết bi chuyển đổi tín hiệu điện sang tín hiệu quang và ngược lại, thường được ứng dụng trong các hệ thống cần truyền tải dữ liệu tốc độ cao, khoảng cách lớn và đòi hỏi khắt khe về sự ổn định của tín hiệu.Bộ chuyển đổi quang điện còn có thể tự động điều chỉnh theo tiêu chuẩn IEEE802.3u [tự động điều chỉnh tốc độ 10/100 hay 1000Mbps tùy loại thiết bị]. Các đèn LED sẽ báo hiệu trạng thái của bộ chuyển đổi quang điện, tốc độ cổng điện [cáp UTP , RJ-45], Link, và tình trạng full/ half duplex, cổng quang FX.

G = Giga tức là tốc độ có thể đạt đến 1000 MB per second [ Mps] = 1GB/s

Cái này có sử dụng chưa hay là còn trong nghiên cứu bác ơi! Và không biết laptop sẽ xài được cái này không nhỉ?

La vie est plus belle quand on l'écrit soi-même!

Cái này có sử dụng chưa hay là còn trong nghiên cứu bác ơi! Và không biết laptop sẽ xài được cái này không nhỉ?

Gigabit Ethernet có lâu rồi bạn ạ, nhưng tớ chỉ thấy server dùng thôi.

Quả thật là cái này nhanh hơn tốc độ HDD của PC nên có cũng chẳng để làm gì - bottle neck ở bên trong PC chứ không phải là con đường tới nó.

_ Dạ em xin đính chính lại một tí là 1000Mbps thôi ạ! chứ 1000MBps thì chưa có đâu ạ! Các bác để ý kỹ hộ em! Dùng LAN 1Gbps chủ yếu để nối từ server ra Clients cho nó đỡ bị cổ chai vào server vì lưu lượng truy cập lớn và liên tục! Tất nhiên ai có đk thì trang bị switch 1Gbps về xài vẫn được

Eland Internet 36/33 D2 Văn Thánh Bắc, P25, Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: 0907737579 gặp Chiến

Thêm nữa, Server và PCs dùng chuẩn G hay 1000Mbps thì hạ tầng cơ sở [Cable AMP CAT6 chẳng hạn] cũng phải theo nó mới đúng chuẩn và hiệu quả.

- Tên: KhanhPM - Thoại: 0913 583 393 - Chat YM: supaman_hn
Thiết bị: Lenovo Thinkpad X220 / New Ipad 16G 4G / Fujifilm X100​

Các bác ơi, làm ơn phân biệt giúp 1000Mbps với 1000MBps ạ? Hự hự, em hỏi bác wikipedia rùi ạ. MBps=Megabytes per s. Mbps=Megabites per s.

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

thì đúng là chỉ dùng bits thôi, nhưng mà mình có thể đổi ra Byte, 1 Byte = 8 bit và ngược lại.. Những thiết

========================================= ĐT: O2 Atom Life, không phải MWG :-bd

ROM: PDAVIET ATOM LIFE WM 6.1 OS 5.2.19701 [6.1.0.7] :-bd

Page 2

Cho em hỏi thế máy laptop có cổng LAN Gigabit là để làm gì?


Sành điệu là chính
Mình vẫn dùng Lan 1G để truyền dữ liệu trực tiếp từ 2 laptop, nhanh và thuận tiện hơn wireless/bluetooth/USB. Tuy nhiên dây Lan để đạt được 1G hình như khác với dây thường ở chỗ có mạch ở đầu giắc, dây của mình nhặt được từ Server IBM.

Thế ah, bạn em có con T43 cũng có giga Lan mà chưa dùng bao h. Tốc độ ổ cứng vẫn thế thì truyền dữ liệu chắc chả nhanh hơn 100Mbps là bao nhiêu đâu các bác nhỉ

Phạm Tuấn Hải
RedApple Shop số 55 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng, Hà nội Mobile:0936 040 885 | YM:thangbomvn48 VCB: 0011000744574 | EAB: 0102297219

www.redapple.vn

Sành điệu là chính
Mình vẫn dùng Lan 1G để truyền dữ liệu trực tiếp từ 2 laptop, nhanh và thuận tiện hơn wireless/bluetooth/USB. Tuy nhiên dây Lan để đạt được 1G hình như khác với dây thường ở chỗ có mạch ở đầu giắc, dây của mình nhặt được từ Server IBM.

_ Dây LAN chỉ cần bấm đúng chuẩn A hoặc B [chuẩn 1Gbps dùng hết 4 cặp dây đồng trong đó luôn] là okie rồi bác không có mạch gì cả đâu! Bấm như bon kỹ thuật ngoài cửa hàng theo kiểu gì đó thì chỉ chơi 100Mbps [do chuẩn này chỉ cần bấm đúng 4 sợi dây]! đến lúc cần lại không nối tiếp được!

Eland Internet 36/33 D2 Văn Thánh Bắc, P25, Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: 0907737579 gặp Chiến

Chưa có switch giga nhưng đúng là dùng dây đấu chéo giữa 2 máy Lan Giga copy dữ liệu roẹt cái. Nếu dùng switch 10/100 thì vẫn là Lan 10/100

Mình đang dùng hai cái Swich 1G nối các máy với nhau bằng dây cat 5 bình thường, tốc độ nhanh và ổn định hơn mạng 100 khá nhiều, hai máy có Lan 1G nối trực tiếp bằng dây mạng thường vẫn đạt tốc độ 1G, mình đã nối thử trực tiếp hai máy một cái 100 và 1 cái 1G cũng chạy ngon lành luôn.

Pixel Panorama
The Power of Show

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề