10 công ty năng lượng hàng đầu thế giới năm 2022

Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện Mặt Trời cao nhất Đông Nam Á, cam kết của chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.

Là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á, Việt Nam đã chứng tỏ sự nghiêm túc theo đuổi quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, đặc biệt là khi áp dụng điện Mặt Trời.

Xét đến tiềm năng điện Mặt Trời và các mục tiêu năng lượng xanh đến năm 2050, Việt Nam có đủ điều kiện để trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực và thế giới về năng lượng tái tạo. Về các dự án điện gió, Việt Nam có một trong những nguồn tài nguyên gió tốt nhất ở Đông Nam Á, với tiềm năng ước tính là 311 GW.

Các chuyên gia thị trường dự đoán nếu tiếp tục duy trì tốc độ mở rộng năng lượng tái tạo nhanh như 2 năm qua, Việt Nam sẽ tiếp tục vươn cao hơn nữa trong bảng xếp hạng, có khả năng vượt qua các quốc gia như Australia và Italy về phát triển năng lượng tái tạo và các giải pháp năng lượng sáng tạo.

Trên thực tế, Việt Nam hiện đang đứng trong TOP 10 các quốc gia có đầu tư vào năng lượng tái tạo [NLTT] lớn nhất thế giới, với 7,4 tỷ USD và vượt qua 2 nền kinh tế lớn của thế giới là Đức và Pháp.

 

Việc tận dụng năng lượng từ thiên nhiên đã giúp Việt Nam lọt vào top 10 quốc gia đầu tư cho năng lượng tái tạo

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới [World Bank] về môi trường kinh doanh tại Việt Nam năm 2020, trong các tiêu chí mà World Bank đưa ra có tiêu chí thành lập doanh nghiệp, xin giấy phép xây dựng, tiếp cận tín dụng, tiếp cận điện năng…Riêng về tiếp cận điện năng, World Bank đánh giá, Việt Nam đứng thứ 27/190 nền kinh tế của thế giới, đạt 88,2 điểm, tăng 0,26 điểm so với năm trước.

Phó Giám đốc VCCI/HCM Nguyễn Hữu Nam cho biết, Việt Nam đang đứng trong Top 10 [xếp thứ 8] các quốc gia có đầu tư vào NLTT cao nhất trên thế giới, đạt 7,4 tỷ USD. Trong khi đó, Pháp và Đức là 7,3 và 7,1 tỷ USD. Với mức đầu tư này, Việt Nam đã vượt qua 2 cường quốc kinh tế lớn của thế giới trong việc đầu tư vào NLTT.

Bên cạnh đó, việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang NLTT hay năng lượng xanh là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường, đồng thời giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.

Theo Cơ quan năng lượng quốc tế [IEA], Việt Nam là nước tiêu thụ điện lớn thứ hai ở Đông Nam Á. Đây là một trong những khu vực có nhu cầu năng lượng tăng nhanh nhất trên thế giới và trong 20 năm qua, nhu cầu tăng ở mức ổn định 6%/năm. Bốn nước tiêu thụ điện lớn nhất là Indonesia, Việt Nam, Thái Lan và Malaysia, chiếm hơn 80% tổng nhu cầu trong khu vực.

Báo cáo của IEA khẳng định, nhu cầu của cộng đồng về bảo vệ môi trường là động lực quan trọng thứ hai. Các chuyên gia tin rằng Việt Nam sẽ thu hút các nhà đầu tư và tài chính năng lượng tái tạo do có nhiều cơ hội về năng lượng xanh.

Công ty tư vấn toàn cầu McKinsey cho rằng Chính phủ Việt Nam có thể đặt mục tiêu cao hơn nữa đối với dự thảo Quy hoạch điện 8 khá tham vọng hiện nay. Công ty này nhấn mạnh một lộ trình sử dụng năng lượng tái tạo có thể mở ra rất nhiều cơ hội cho Việt Nam như tiết kiệm 10% chi phí điện năng tổng thể, cắt giảm phát thải khí nhà kính 1,1 GT…

Việc Chính phủ Việt Nam cam kết thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về cải thiện chất lượng không khí là những động lực cơ bản quan trọng trong hướng đi này. Các quy định và chính sách hỗ trợ được thiết kế và thực thi tốt như thuế nhập khẩu [FiT], ưu đãi thuế và miễn tiền thuế đất cũng được coi là những yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởng năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng Mặt Trời ở Việt Nam.

Nguồn tin: Theo: Nangluongsachvietnam.vn

Việt Nam đang đứng trong Top 10 [xếp thứ 8] các quốc gia có đầu tư vào năng lượng tái tạo cao nhất trên thế giới, đạt 7,4 tỉ USD.

Theo Cơ quan năng lượng quốc tế [IEA], Việt Nam là nước tiêu thụ điện lớn thứ hai ở Đông Nam Á. Đây là một trong những khu vực có nhu cầu năng lượng tăng nhanh nhất trên thế giới và trong 20 năm qua, nhu cầu tăng ở mức ổn định 6%/năm. Bốn nước tiêu thụ điện lớn nhất là Indonesia, Việt Nam, Thái Lan và Malaysia, chiếm hơn 80% tổng nhu cầu trong khu vực.

Việc Chính phủ Việt Nam cam kết thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về cải thiện chất lượng không khí là những động lực cơ bản quan trọng trong hướng đi này. Các quy định và chính sách hỗ trợ được thiết kế và thực thi tốt như thuế nhập khẩu [FiT], ưu đãi thuế và miễn tiền thuế đất cũng được coi là những yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởng năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời, ở Việt Nam.

Báo cáo của IEA khẳng định, nhu cầu của cộng đồng về bảo vệ môi trường là động lực quan trọng thứ hai. Các chuyên gia tin rằng Việt Nam sẽ thu hút các nhà đầu tư và tài chính năng lượng tái tạo do có nhiều cơ hội về năng lượng xanh.

Xu thế phát triển tất yếu

Phát biểu tham luận tại Hội thảo “Thúc đẩy mạng lưới doanh nghiệp tiên phong hướng tới 100% năng lượng tái tạo” do VCCI/HCM phối hợp với WWF và GreenID tổ chức, ông Nguyễn Hữu Nam – Phó Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiện Việt Nam chi nhánh TP.HCM [VCCI/HCM] cho biết, theo các nhà nghiên cứu đánh giá, dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2021 – 2030 đạt bình quân khoảng 6,6%/năm, trong giai đoạn 2031-2045 bình quân khoảng 5,7%/năm. Việc tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đòi hỏi nguồn năng lượng cho sự tăng trưởng đó bằng nhu cầu điện năng cho phát triển tương đương khoảng từ 12-15%/năm.

Theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, định hướng đến năm 2030, Việt Nam đưa ra mục tiêu về chỉ số tiếp cận điện năng đứng thứ 3 trong ASEAN. Độ tin cậy cung cấp điện năng trong ASEAN, Việt Nam phấn đấu đứng thứ 4 trong ASEAN. Ông Nam đánh giá, đây là một mục tiêu, định hướng rất tham vọng của Việt Nam đối với chỉ tiêu tiếp cận điện năng.

Phó Giám đốc VCCI/HCM cho rằng, để đạt được những mục tiêu trên, bên cạnh nguồn năng lượng truyền thống, năng lượng hóa thạch, chúng ta cũng định hướng mục tiêu sẽ phát triển năng lượng tái tạo. Dự kiến đến năm 2030, năng lượng tái tạo sẽ chiếm từ 15-20% trong tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp. Đến năm 2045, dự kiến sẽ từ 25-30% năng lượng tái tạo trong tổng cung nguồn năng lượng sơ cấp.

Theo ông Nam, mục tiêu công suất lắp đặt, quy hoạch điện VII có điều chỉnh gồm năng lượng tái tạo, năng lượng than, năng lượng khí, năng lượng nhập khẩu, thủy điện, điện hạt nhân... Trong đó, năng lượng tái tạo sẽ tăng dần lên, còn năng lượng từ điện than vẫn duy trì đều khoảng 36%, từ 2017-2020; giai đoạn 2020-2025 tăng lên 49% và giảm về 42% giai đoạn 2025-2030.

“Bên cạnh đó, hiện nay các dự án năng lượng tái tạo đang hoạt động hoặc đang được phê duyệt trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm năng lượng gió, năng lượng mặt trời trải dài ở khu vực Nam Trung bộ. Đối với năng lượng sinh khối, đây là loại năng lượng chưa thực sự phát triển, hầu hết là các dự án nhỏ phân bổ ở khắp các vùng miền”, ông Nam đánh giá.

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới [World Bank] về môi trường kinh doanh tại Việt Nam năm 2020, trong các tiêu chí mà World Bank đưa ra có tiêu chí thành lập doanh nghiệp, xin giấy phép xây dựng, tiếp cận tín dụng, tiếp cận điện năng… Riêng về tiếp cận điện năng, World Bank đánh giá, Việt Nam đứng thứ 27/190 nền kinh tế của thế giới, đạt 88,2 điểm, tăng 0,26 điểm so với năm trước.

Phó Giám đốc VCCI/HCM Nguyễn Hữu Nam cho biết, Việt Nam đang đứng trong Top 10 [xếp thứ 8] các quốc gia có đầu tư vào năng lượng tái tạo cao nhất trên thế giới, đạt 7,4 tỉ USD. Trong khi đó, Pháp và Đức là 7,3 và 7,1 tỉ USD. Với mức đầu tư này, Việt Nam đã vượt qua 2 cường quốc về kinh tế lớn của thế giới trong việc đầu tư vào năng lượng tái tạo.

Bên cạnh đó, ông Nam cho rằng, việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo hay năng lượng xanh là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường, đồng thời giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.

“Chúng ta đang nói về kinh tế tuần hoàn, mà năng lượng sinh khối là một trong những yếu tố để phát triển kinh tế tuần hoàn. Phát triển nguồn năng lượng này, chúng ta có thể tận dụng tất cả các loại tài nguyên. Nguồn tài nguyên từ rác thải của ngành này sẽ là nguồn tài nguyên, một nguồn năng lượng cho ngành tiếp theo. Do đó, chúng ta cũng cần phát triển nguồn năng lượng sinh khối này. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này không hẳn là năng lượng xanh tuyệt đối như năng lượng mặt trời hay năng lượng gió”, ông Nam chia sẻ.

Còn nhiều "nút thắt" cần được tháo gỡ

Mặc dù hiện nay, năng lượng tái tạo đang được khuyến khích đầu tư phát triển để dần thay thế nguồn năng lượng điện than. Tuy nhiên, ông Nam cho rằng, vẫn còn nhiều “nút thắt” khiến việc phát triển năng lượng tái tạo chưa được thông suốt. Ông Nam chỉ ra 3 nút thắt đối với việc phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam nhìn từ góc độ của Eurocham. Cụ thể, thiếu khung chính sách và năng lực thực thi; biểu giá điện thấp, có trợ giá và không có lộ trình ứng phó với biến động biểu giá điện trong tương lai; thiếu cơ chế tài chính đối với hoạt động đầu tư vào công nghệ hiệu quả về năng lượng và tiết kiệm năng lượng.

Từ những nút thắt trên, ông Nam đưa ra 7 khuyến nghị cho việc phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam: Thứ nhất, Nhà nước cần tách bạch chức năng kinh doanh với chức năng quản lý Nhà nước về điện;

Thứ hai, Nhà nước cần đầu tư, nâng cấp lưới điện truyền tải một cách đồng bộ, phù hợp để có thể tiếp nhận, truyền tải điện mặt trời, điện gió, tránh lãng phí điện không thể truyền tải vì lưới điện.

Thứ ba, tạo môi trường pháp lý minh bạch, ổn định và lâu dài, đặc biệt là dễ tiên liệu để các nhà đầu tư yên tâm đầu tư phát triển năng lượng tái tạo với quy mô lớn và lâu dài;

Thứ tư, khuyến khích các nhà đầu tư ngoài quốc doanh đầu tư vào lưới điện thông minh để đảm bảo sử dụng điện năng hiệu quả, tiết kiệm;

Thứ năm, xóa bỏ mọi rào cản để đảm bảo giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định;

Thứ sáu, xây dựng cơ chế chính sách ưu dãi đối với các dự án phát triển năng lượng tái tạo như tiếp cận nguồn vốn, đất đai, mặt nước, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp,…

Thứ bảy, Chính phủ cần tham vấn doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư vào năng lượng tái tạo, cũng như tham vấn các tổ chức quốc tế về định hướng, ban hành quy định về phát triển năng lượng tái tạo.

In this article we are going to list the 15 largest energy companies in the world. Click to skip ahead and jump to the 5 largest energy companies in the world.

The energy industry is arguably the most important industry in the world, and undoubtedly one of the most important industries in the world, worth over a trillion dollars and being the basis of the economy for many countries across the world. In 2018, $1.8 trillion were invested in the energy sector, which ensured some steadiness after years of investment decline in the industry.

The energy sector is also one of the most controversial sectors in the world, with the methods for producing energy coming under much scrutiny and fire, especially in developed economies. The energy sector comprises of many industries, including the fossil fuel industry, home to some of the biggest energy companies in the world, the electric generation industry, the nuclear power industry and the renewable energy industry. It is the fossil fuel industry which has been the most criticized among all the industries in the energy sector, mainly because that method of generating electricity is extremely harmful for the environment and is leading to global climate change, the effects of which we can see as global weather patterns have become erratic and much more extreme than in previous years. Hence, there has been a call from activists and environmentalists have for decades now, been protesting the use of fossil fuels and instead have asked the world to move to renewable energy resources, which has led to a strong rise in the renewable energy industry as well which includes solar, wind, hydro and geothermal industries. In fact, many countries in Europe have promised to end their reliance on fossil fuel industries and instead rely only on renewable resources for their electricity. If things continue the same way, energy industry emissions are expected to peak in 2024, after which there will be a decline. By 2050, if forecasts pan out, we will see 2 billion electric cars on the road.

Kanok Sulaiman/Shutterstock.com

In the US, the energy sector is worth around 6% of the country's GDP, and in 2018, investment in the US energy sector was valued at $350 billion, which was the second largest figure in the entire world. The industry supports millions of jobs across the country and hence, is integral to the success of the country and the economic conditions within the country as well. The country is also home to several top renewable energy companies and has the highest geothermal capacity in the world at 3.7 GW, the second highest hydropower capacity at 102.1 GW, second largest solar capacity at 67 GW and third largest bio-energy capacity at 14.2 GW. Even then, renewable energy companies generate only 20% of the electricity in the US today, though the Department of Energy expects this figure to jump up to 80% by 2050.

Like nearly all other industries, and perhaps more than many other industries, the energy sector has been severely affected by the Covid 19 pandemic. The pandemic, which has infected over 50 million people and cost over 1.3 million lives, saw lockdowns in most countries globally, affecting billons of people. In mid April, when many major countries in the world had enforced full or partial lockdowns, there was an average decrease of 25% in energy demand, and now that a second, potentially more lethal wave has emerged, this decrease in demand may arise once again during winter 2020. In fact, due to the lack of demand and a price war between Russia and Saudi Arabia, oil futures hit negative prices for the first time in history. Only time will tell how the industry, and even the world, will recover from the pandemic, though there is a glimmer of hope as results of some vaccine trials have been quite encouraging.

The largest energy companies in the world are often also considered to be among the biggest companies in the world regardless, and the industry is also home to the biggest company in the world by far. Perhaps only the technology industry rivals the energy sector when it comes to the biggest companies within. The biggest energy companies have also been boosted by a lot of acquisitions in mergers in the last few decades. In fact, in just the last 33 years, nearly 70,000 such deals have been made in the energy sector, worth nearly $9.6 trillion, which is a truly mind boggling figure to comprehend. The biggest such deal was between Exxon Corp and Mobil Corp, resulting in the creation of Exxon Mobil, and the deal was worth over $78 billion. To find out the biggest companies in the energy sector, we considered their market cap, total assets, total revenue and total profits, giving higher weightage to the first two criteria. You might even find some of these companies in the most profitable companies in the world in 2020. So let's take a look at some of the companies most likely either directly or indirectly involved in the provision of electricity to your house, starting with number 15:

15. Phillips 66 [NYSE: PSX]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 25.7

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 107.4

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 58.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 3.100

Được thành lập 103 năm trước vào năm 1917, Phillips 66 nằm ở Houston, Texas và tham gia sản xuất hóa dầu và chất lỏng khí đốt tự nhiên. Công ty có khoảng 14.000 nhân viên trên tất cả các địa điểm của mình và duy trì sự hiện diện ở ít nhất 65 quốc gia.

Phillips 66 [PSX]

Pixabay/miền công cộng

14. Sản phẩm doanh nghiệp [NYSE: EPD]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 40.4

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 32.8

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 61.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.687

Enterprise Products là một công ty dầu khí khác ở Houston, Texas và thực sự đã chứng kiến ​​doanh thu giảm trong vài năm qua, đã kiếm được gần 48 tỷ đô la vào năm 2014.

Đối tác sản phẩm doanh nghiệp L.P. [NYSE: EPD]

Pixabay/miền công cộng

14. Sản phẩm doanh nghiệp [NYSE: EPD]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 40.4

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 32.8

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 61.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.687

Enterprise Products là một công ty dầu khí khác ở Houston, Texas và thực sự đã chứng kiến ​​doanh thu giảm trong vài năm qua, đã kiếm được gần 48 tỷ đô la vào năm 2014.

Đối tác sản phẩm doanh nghiệp L.P. [NYSE: EPD]

Pixabay/miền công cộng

14. Sản phẩm doanh nghiệp [NYSE: EPD]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 40.4

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 32.8

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 61.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.687

Enterprise Products là một công ty dầu khí khác ở Houston, Texas và thực sự đã chứng kiến ​​doanh thu giảm trong vài năm qua, đã kiếm được gần 48 tỷ đô la vào năm 2014.

Pixabay/miền công cộng

14. Sản phẩm doanh nghiệp [NYSE: EPD]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 40.4

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 32.8

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 61.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.687

Enterprise Products là một công ty dầu khí khác ở Houston, Texas và thực sự đã chứng kiến ​​doanh thu giảm trong vài năm qua, đã kiếm được gần 48 tỷ đô la vào năm 2014.

Đối tác sản phẩm doanh nghiệp L.P. [NYSE: EPD]

Pixabay/miền công cộng

14. Sản phẩm doanh nghiệp [NYSE: EPD]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 40.4

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 32.8

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 61.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.687

Enterprise Products là một công ty dầu khí khác ở Houston, Texas và thực sự đã chứng kiến ​​doanh thu giảm trong vài năm qua, đã kiếm được gần 48 tỷ đô la vào năm 2014.

Đối tác sản phẩm doanh nghiệp L.P. [NYSE: EPD]

13. Eni

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 34.1

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 69,9

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 123.4

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 148

Eni là một người khổng lồ năng lượng Ý, với trụ sở của nó ở Rome. Công ty có hoạt động tại 66 quốc gia và thuộc sở hữu chủ yếu bởi chính phủ Ý, Kho bạc nhà nước và một ngân hàng lớn của Ý. Công ty đã 67 tuổi, được thành lập vào năm 1953 và là một trong nhiều công ty dầu mỏ kiếm được hàng chục tỷ doanh thu, nhưng vẫn ghi nhận giảm so với năm trước.

Pixabay/miền công cộng

14. Sản phẩm doanh nghiệp [NYSE: EPD]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 40.4

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 32.8

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 61.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.687

Enterprise Products là một công ty dầu khí khác ở Houston, Texas và thực sự đã chứng kiến ​​doanh thu giảm trong vài năm qua, đã kiếm được gần 48 tỷ đô la vào năm 2014.

Đối tác sản phẩm doanh nghiệp L.P. [NYSE: EPD]

Pixabay/miền công cộng

14. Sản phẩm doanh nghiệp [NYSE: EPD]

Thị trường giới hạn của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 40.4

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 32.8

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 61.7

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.687

Sinopec là một người khổng lồ năng lượng Trung Quốc khác và có doanh thu cao nhất trong thế giới của bất kỳ công ty năng lượng nào, và tổng thể cao thứ hai, sau Walmart.

Công ty hóa dầu Sinopec Thượng Hải [ADR] [NYSE: SHI]

Pixabay/miền công cộng

6. HA [NYSE: BP]

Thị trường của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 128.6

Doanh thu của công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 282.7

Tài sản của Công ty [tính bằng hàng tỷ đô la]: 295.2

Lợi nhuận của công ty [tính bằng hàng triệu đô la]: 4.190

BP là công ty dầu khí lớn nhất của Anh, và khét tiếng vì hồ sơ môi trường cực kỳ kém, đỉnh cao là sự cố tràn Deepwater Horizon, vẫn là sự cố tràn dầu lớn nhất trong lịch sử. Nó có khoảng 73.000 nhân viên.

Bấm để tiếp tục đọc và xem 5 công ty năng lượng lớn nhất thế giới. Tiết lộ: Không có vị trí. 15 công ty năng lượng lớn nhất thế giới ban đầu được xuất bản trên Insider Monkey.5 largest energy companies in the world. Disclosure: No positions. 15 largest energy companies in the world is originally published on Insider Monkey.

Công ty năng lượng lớn nhất thế giới là gì?

Các công ty năng lượng bằng vốn hóa thị trường.

Các công ty năng lượng lớn 5 là ai?

Theo truyền thống, chúng được tạo thành từ Gas, EDF Energy, E.ON, Npower, Scottishpower và SSE.British Gas, EDF Energy, E. ON, npower, ScottishPower and SSE.

Đó là mười công ty năng lượng hàng đầu?

Nhưng thật an toàn khi cho rằng 10 công ty sau đây sẽ đi đầu trong bất kỳ thay đổi nào trong ngành ngắn và trung hạn ...
08: Gazprom.....
07: Năng lượng Nextera.....
06: TotalEnergies.....
05: Petrochina.....
04: Vỏ.....
03: Chevron.....
02: ExxonMobil.....
01: Saudi Aramco.Ở một khoảng cách nào đó, Saudi Aramco đứng đầu Liên đoàn Năng lượng ..

6 công ty năng lượng hàng đầu là gì?

Ngày nay, các công ty năng lượng lớn của Big 6 thường được xác định là kết hợp với Gas, EDF Energy, EON, NPOWER, NPOWER, Scotland Power và SSE.

Chủ Đề