Bài tập mở ghi và khóa số tài khoản

Ở phần trước, chúng ta đã được làm quen với định khoản và cách ghi các bút toán cơ bản, cũng như nhắc lại một phương trình tối quan trọng trong kế toán:

Tổng Nợ = Tổng Có.

Bây giờ, chúng ta sẽ nói đến sơ đồ chữ T 😀

Sơ đồ chữ T là một dạng biểu diễn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời gian được nhắc đến.

Chúng ta có các cách biểu diễn sơ đồ chữ T tương ứng với các tài khoản trong bảng hệ thống tài khoản kế toán như sau:

1.Đối với các tài khoản tài sản – 1XX [1XXX] và 2XX [2XXX] [trừ TK 214]:

Ví dụ 1: Có tài liệu kế toán tiền mặt tại doanh nghiệp X như sau Tiền mặt tồn đầu tháng 20.000.000. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 1. Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt: 10.000.000 2. Chi tiền mặt trả lương công nhân viên: 30.000.000 3. Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu: 5.000.000 4. Bán hàng thu bằng tiền mặt: 15.000.000 5. Chi tiền mặt trả nợ người bán: 7.000.000

Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ trên 2. Lập sơ đồ chữ T tài khoản tiền mặt

2. Đối với các tài khoản nợ phải trả – 3XX [3XXX] và nguồn vốn – 4XX [4XXX] [trừ 413]:

Ví dụ 2: Đầu tháng, nợ phải trả người bán là 30.000.000, trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Mua hàng hóa nhập kho, tiền mua hàng chưa trả người bán: 10.000.000 2. Mua công cụ dụng cụ, giá mua 2.000.000, chưa trả tiền người bán. 3. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 20.000.000. 4. Mua vật liệu, tiền chưa thanh toán, giá mua: 5.000.000 5. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 7.000.000 6. Mua một tài sản cố định trị giá 15.000.000, chưa thanh toán. 7. Chi tiền mặt trả nợ người bán: 4.000.000.

Yêu cầu: 1. Định khoản 2. Mở, ghi, và khóa sổ tài khoản “Phải trả người bán”

3. Đối với các tài khoản doanh thu – 5XX [5XXX] [trừ 521] và 7XX [7XXX]

4. Đối với các tài khoản chi phí – 6XX [6XXX] và 8XX [8XXX]

5. Đối với tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

LƯU Ý:

1. Các tài khoản 5XX [5XXX], 6XX [6XXX], 7XX [7XXX], 8XX [8XXX] không có số dư cuối kỳ.

2. Các tài khoản 214, 413, 521 là các tài khoản ngược với bản chất của nhóm tài khoản của chúng, tức: Số dư đầu kỳ, Tổng phát sinh giảm, Tổng phát sinh tăng, và Số dư cuối kỳ sẽ nằm ngược vị trí trên sơ đồ chữ T so với các tài khoản còn lại trong nhóm.

Bài 1 - Anh, Chị hãy tiến hành phân loại các tài khoản sau đây theo các cách phân loại tài khoản đã học bằng cách đánh dấu thích hợp vào các ô trống:

Đối tượng

TK

TS

TK

NV

TK

DT

TK

CP

1ền mặt X 02ạm ứng X 3ên vật liệu X 3 phí tài chính X 4ài sản cố định hữu hình X 5àng hóa X 6 thu bán hàng và cung cấp dịch vụ X 7ài sản cố định vô hình X 8ông cụ, dụng cụ X 9.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn X 10á vốn hàng bán X 11ải trả người bán X 12 ngắn hạn X 13 phí quản lý doanh nghiệp X 14ốn đầu tư của CSH X 15ỹ dự phòng tài chính X 16ồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản X 17ỹ khen thưởng phúc lợi X 18ãi chưa phân phối X 19ải trả phải nộp Nhà nước X 20 phí khác X

Bài 2 - Bằng tài khoản chữ T, Anh, Chị hãy trình bày kết cấu của các tài khoản dưới đây:

1ền gửi ngân hàng 2. TK 112 TGNH SDĐK TGNH tăng TGNH gi mả

T ng PS tăngổ T ng PS gi mổ ả SDCK

Nguyên liệu chính 3 phí tài chính 4à cửa 5àng hóa 6 thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7ãn hiệu thương mại 8ông cụ, dụng cụ 9ái phiếu kho bạc nhà nước [kinh doanh] 10á vốn hàng bán 11ải trả người bán 12 ngắn hạn ngân hàng Ngoại Thương TP 13 phí quản lý doanh nghiệp 14ốn đầu tư của CSH 15ỹ đầu tư phát triển 16ồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 17ỹ khen thưởng phúc lợi 18ợi nhuận chưa phân phối 19ải trả phải nộp khác 20. Hao mòn tài sản cố định

Bài 3- Tại doanh nghiệp Bến Đàn Xuân, trong tháng 1/200x có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: [ĐVT: 1000 đồng]. 1- Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 500. 2- Khách hàng X thanh toán tiền mua hàng bằng tiền mặt 200. 3- Xuất qu.ỹ tiền mặt 5 hỗ trợ phong trào xây nhà tình thương của thành phố 4- Xuất quỹ tiền mặt 40 trả tiền mua nguyên vật liệu cho nhà cung cấp B 5- Bổ sung vốn kinh doanh bằng tiền mặt 300. 6- Xuất quỹ tiền mặt 400 trả tiền vay dài hạn ngân hàng

Bài 5 - Tại doanh nghiệp Chiều, trong tháng 1/200x có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: [ĐVT: 1000 đồng]. A- Số liệu có liên quan đến các khoản phải trả người bán vào ngày 31/12/200X-1: - Phải trả người bán A: 40. - Phải trả người bán B: 60. - Phải trả người bán Z: 10. B- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ có liên quan đến các khoản phải trả ngươi bán: 1- Thanh toán hết khoản phải trả cho người bán A bằng tiền gửi ngân hàng. 2- Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 120, chưa thanh toán tiền cho người bán C. 3- Người bán C ở nghiệp vụ 2 đồng ý giảm giá 10% giá trị lô nguyên vật liệu vì hàng kém phẩm chất. 4- Mua tài sản cố định trị giá 300, đã thanh toán 2/3 bằng chuyển khoản, phần còn lại nợ người bán D. 5- Xuất quỹ tiền mặt thanh toán hết khoản tiền nợ người bán C. 6- Xuất quỹ tiền mặt thanh toán ½ khoản nợ người bán B. 7- Mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá 10 chưa thanh toán tiền người bán E. 8- Xuất quỹ tiền mặt thanh toán hết nợ cho người bán D YÊU CẦU: 1- Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản phải trả người bán. 2- Tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài khoản phải trả người bán. Bài 6 - Tại doanh nghiệp Chiều Vàng, trong tháng 1/200x có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: [ĐVT: 1000 đồng]. A- Giá trị Vốn đầu tư của CSH trên bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/200X-1: 800. B- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ có liên quan đến vốn kinh doanh như sau: 1- Nhà nước cấp cho doanh nghiệp 1 tài sản cố định trị giá 300. 2- Doanh nghiệp dùng quỹ đầu tư phát triển bổ sung Vốn đầu tư của CSH 50. 3- Nhận góp vốn tham gia liên doanh bằng tiền mặt 150. 4- Thực hiện bút toán kết chuyển nguồn vốn từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản sang Vốn đầu tư của CSH 400. 5- Xuất quỹ tiền mặt trả lại vốn góp cho công ty A 200.

YÊU CẦU:

1- Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản Vốn đầu tư của CSH. 2- Tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài khoản Vốn đầu tư của CSH. Bài 7- Tại doanh nghiệp Chiều Tím, trong tháng 1/200x có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: [ĐVT: 1000 đồng]. 1- Tài sản thừa chờ xử lý tại đơn vị được xử lý bằng cách ghi vao thu nhập khác 20. 2- Xuất quỹ tiền mặt nộp phạt tiền nộp trễ báo cáo tài chính cho cơ quan thuế 15. 3- Nhận giấy báo có số tiền khách hàng A nộp tiền phạt do vi phạm hợp đồng mua hàng 20. 4- Ghi nhận giá trị thanh lý tài sản cố định vào thu nhập khác 10. 5- Khoản nợ không ai đòi được tính vào thu nhập khác trị giá 5. 6- Nhập quỹ tiền mặt tiền thanh lý công cụ, dụng cụ đã phân bổ hết giá trị 1. YÊU CẦU: 1- Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản thu nhập khác 2- Thực hiện bút toán kết chuyển thu nhập khc vào lúc cuối kỳ, tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài khoản thu nhập khác. Bài 8- Tại doanh nghiệp Chiều Xuân, trong tháng 1/200x có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp: [ĐVT: 1000 đồng]. 1- Tính lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 30. 2- Tính khấu hao phân bổ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 10. 3- Tiền điện, nước, điện thoại phải trả phát sinh ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 15. 4- Chi phí tiếp khách đã chi bằng tiền mặt được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp 5. 5- Các chi phi khác đã chi bằng tiền mặt có liên quan đến bộ phận quản lý doanh nghiệp: 25. YÊU CẦU: 1- Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp. 2- Thực hiện bút toán kết chuyển chi phí khác vào lúc cuối kỳ, tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.

Bài 11- Hãy nêu nội dung kinh tế [có thể xảy ra] của các nghiệp vụ sau:

  • Có TK 111 70.
  • 10/ Nợ TK 641 25.
    • Có TK 334 25.
  • 1/ Nợ TK 334 15.
  • Nợ TK 341 60.
    • Có TK 111 75.
  • 2/ Nợ 111 40.
  • Nợ TK 112 20.
    • Có TK 131 60.
  • 3/ Nợ TK 333 15.
  • Nợ TK 338 25.
    • Có TK 112 40.
  • 4/ Nợ TK 111 5.
  • Nợ TK 152 35.
    • Có TK 141 40.
  • 5/ Nợ TK 642 25.
  • Nợ TK 641 40.
    • Có TK 334 65.
  • 6/ Nợ TK 341 150.
  • Nợ TK 311 50.
    • Có TK 112 200.
  • 7/ Nợ TK 156 35.
  • Nợ TK 152 25.
    • Có TK 331 60.
  • 8/ Nợ TK 641 15.
  • Nợ TK 642 20.
    • Có TK 334 35.
  • 9/ Nợ TK 414 10.
  • Nợ TK 353 20.
    • Có TK 441 30.

10/ Nợ TK 111 150. Nợ TK 156 40. Có TK 411 190. Bài 12 - Hãy điền số thích hợp vào các định khoản sau: 1- Nợ TK 641 30. Nợ TK 622 20. Nợ TK 627 5. Có TK 334 xxx 2- Nợ TK 214 xxx Nợ TK 811 20. Có TK 211 150. 3- Nợ TK 211 60. Nợ TK 413 xxx Có TK 111 60. 4- Nợ TK 222 90. Nợ TK 811 20. Có TK 412 xxx Có TK 211 100. 5- Nợ TK 152 60. Nợ TK 138 10. Nợ TK 133 xxx Có TK 331 77. 6- Nợ TK 152 [152A] 90. Nợ TK 152 [152B] 20. Có TK 331 xxx 7- Nợ TK 152 50. Nợ TK 133 4. Có TK 311 xxx Có TK 338 10. 8- Nợ TK 131 55. Có TK 511 xxx

2- Mua tài sản cố định hữu hình chưa thanh toán người bán X 500. 3- Chuyển khoản ứng trước tiền mua nguyên vật liệu cho người bán Y 200. Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập bảng cân đối kế toán sau khi nghiệp vụ 3 kết thúc. Bài 15- Cô Trăng thành lập công ty Sơn Cước với các thông tin sau [ĐVT: 1 đồng]. 1- Chuyển khoản góp vốn vào tài khoản ngân hàng của công ty 2.000. 2- Mua hàng hóa thanh toán bằng chuyển khoản 1. 3- Bán phân nửa lô hàng trên với giá bán là 600 chưa thu tiền khách hàng A. 4- Nhận giấy báo có ngân hàng về khoản tiền khách hàng B ứng trước tiền mua hàng 100. Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập bảng cân đối kế toán sau khi nghiệp vụ 4 kết thúc. Bài 16- Tại doanh nghiệp sản xuất Em Tôi, cách phân loại nguyên vật liệu tại đơn vị bao gồm các nhóm và các chủng loại sau đây:

  • Nhóm nguyên liệu chính:
    • Bột: bột mì, bột năng, bột gạo.
    • Sữa: sữa hộp, sữa chai, sữa bột.
    • Đường: đường cát trắng, đường thùng.
  • Nhóm vật liệu phụ:
    • Màu: màu nước, màu bột.
    • Dầu ăn: dầu phộng, dầu mè, dầu nành.
    • Gia vị: bột ngọt, tiêu, dầu hào
  • Nhóm nhiên liệu:
    • Củi
    • Than
    • Mạc cưa. YÊU CẦU: Hãy mở số cái, tài khoản cấp 2 và tài khoản cấp 3, cấp 4,... để theo dõi tình hình nguyên vật liệu tại đơn vị [các tài khoản được mở phải được đặt tên và số hiệu cụ thể theo quy định hiện hành]. Bài 17- Tại doanh nghiệp Mơ Hoa, có tình hình tài sản cố định tại ngày 1/1/200X như sau: 1- Nhà cửa, vật kiến trúc
  • Nhà xưởng I:500.
  • Nhà xưởng II: 300.
  • Trụ sở chính:600.
  • Trụ sở II: 400.
  • Nhà kho: 300. 2- Máy móc thiết bị
  • Dây chuyền sản xuất PXI: 300.
  • Dây chuyền sản xuất PXII: 250.
  • Máy phát điện PX I: 50.
  • Máy phát điện PXII: 30.
  • Máy photocopie trụ sở chính: 15.
  • Máy photocopie trụ sở II: 25. 3- Phương tiện vận tải, truyền dẫn:
  • Xe đưa nhân viên trụ sở chính: 400.

Xe đưa nhân viên trụ sở II: 600. YÊU CẦU: 1- Hãy mở số cái, tài khoản cấp 2 và tài khoản cấp 3 để theo dõi tình hình tài sản cố định tại đơn vị [các tài khoản được mở phải được đặt tên và số hiệu cụ thể theo quy định hiện hành]. 2- Hãy phản ánh số dư đầu kỳ vào các tài khoản đã mở có liên quan Bài 18- Tại doanh nghiệp Suối Mơ, có tình hình tài sản và nguồn vốn tại ngày 31/1/200x như sau: Đối tượng Số tiền Tiền mặt 153. Tạm ứng 15. Nguyên vật liệu 33. Tài sản cố định hữu hình 132. Hàng hóa 66. Tài sản cố định vô hình 22. Công cụ dụng cụ 44. Chứng khoán kinh doanh [ngắn hạn] 55. Phải trả người bán 15. Vay và nợ thuê tài chính [ngắn hạn] 99.

Chủ Đề