Bài tập tỉ số the tích khối lăng trụ


Tài liệu gồm 134 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Word Và Biên Soạn Tài Liệu Toán, tuyển tập 181 bài tập tỷ số thể tích có đáp án và lời giải chi tiết, với đầy đủ các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.

Mục lục tài liệu tuyển tập 181 bài tập tỷ số thể tích có đáp án và lời giải: Phần 1. Khối chóp – mức 1: nhận biết [NB] [Trang 1]. Phần 2. Khối lăng trụ – mức 1: nhận biết [NB] [Trang 5]. Phần 3. Khối chóp – mức 2: thông hiểu [TH] [Trang 6]. Phần 4. Khối lăng trụ – mức 2: thông hiểu [TH] [Trang 24]. Phần 5. Khối chóp – mức 3: vận dụng [VD] [Trang 35]. Phần 6. Khối lăng trụ – mức 3: vận dụng [VD] [Trang 58]. Phần 7. Khối chóp – mức 4: vận dụng cao [VDC] [Trang 77].

Phần 8. Khối lăng trụ – mức 4: vận dụng cao [VDC] [Trang 122].

Hướng dẫn giải 57 bài tập trắc nghiệm tỉ số thể tích mức độ vận dụng – vận dụng cao [VD – VDC], giúp học sinh học tốt chương trình Hình học 12 chương 1 [khối đa diện và thể tích của chúng] và ôn thi THPT Quốc gia môn Toán.

Bài toán 1: Tỉ số thể tích hình chóp tam giác.

Bài toán 2: Tỉ số thể tích hình chóp tứ giác có đáy là hình bình hành.

Bài toán 3: Tỉ số thể tích hình chóp lăng trụ tam giác.

Bài toán 4: Tỉ số thể tích hình hộp.

Kiến thức khác: Tỉ số thể tích hình chóp chung đỉnh hoặc chung đáy.


 

TẢI VỀ FILE PDF FILE WORD

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Nhóm thuvientoan.net xin gửi đến các bạn đọc tài liệu Sử dụng phương pháp tỉ số thể tích giải quyết bài toán thể tích khối đa diện.

Tài liệu gồm 23 trang, hướng dẫn sử dụng phương pháp tỉ số thể tích giải quyết bài toán thể tích khối đa diện, tài liệu gồm các phần: tổng hợp các kiến thức cần nắm, phân dạng và hướng dẫn phương pháp giải, ví dụ minh họa, bài tập trắc nghiệm có đáp án.

I. Tóm tắt lý thuyết 1. Kỹ thuật chuyển đỉnh [đáy không đổi]. 2. Kỹ thuật chuyển đáy [đường cao không đổi]. 3. Tỉ số diện tích của hai tam giác. 4. Tỉ số thể tích của khối chóp. + Công thức tỉ số thể tích của hình chóp tam giác. + Một trường hợp đặc biệt. 5. Tỉ số thể tích của khối lăng trụ. + Lăng trụ tam giác. + Mặt phẳng cắt các cạnh bên của lăng trụ tam giác. 6. Khối hộp. + Tỉ số thể tích của khối hộp. + Mặt phẳng cắt các cạnh của hình hộp [chỉ quan tâm tới hai cạnh đối nhau].

II. Một số dạng toán

Dạng 1: Tỉ số thể tích của khối chóp tam giác. Dạng 2: Tỉ số thể tích của khối chóp tứ giác. Dạng 3: Tỉ số thể tích của khối lăng trụ tam giác.

Dạng 4: Tỉ số thể tích của khối hộp.

....

Nhóm thuvientoan.net hy vọng với tài liệu Sử dụng phương pháp tỉ số thể tích giải quyết bài toán thể tích khối đa diện sẽ giúp ích được cho các bạn đọc và được đồng hành cùng các bạn, cảm ơn!

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

Tải tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

1. Hình lăng trụ

Định nghĩa:Hình lăng trụ là một đa diện gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

Tính chất:Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành

Thể tích:thể tích hình lăng trụ bằng diện tích của mặt đáy và khoảng cách giữa hai mặt đáy hoặc là chiều cao.

V = B.h

Trong đó:

B: diện tích mặt đáy của hình lăng trụ

H: chiều cao của của hình lăng trụ

V: thể tích hình lăng trụ

* Hình lăng trụ đứng

- Định nghĩa:Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

- Tính chất:

+ Hình lăng trụ đứng có tất cả cạnh bên vuông góc với hai đáy

+ Hình lăng trụ đứng có tất cả mặt bên là các hình chữ nhật.

2. Công thức tính nhanh tỉ số thể tích khối lăng trụ

Công thức 1: Khối lăng trụ tam giác

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Trên các cạnh bên AA’, BB’, CC’ lấy lần lượt các điểm M, N, P. Khi đó ta có tỉ số sau:

Công thức 2: Khối lăng trụ đáy là hình bình hành [khối hộp]

Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Trên các cạnh bên AA’, BB’, CC’, DD’ lấy lần lượt các điểm M, N, P, Q sao cho M, N. P, Q đồng phẳng. Khi đó ta có tỉ số sau:

3. Một số dạng lăng trụ đứng đặc biệt

a. Hình hộp đứng

- Định nghĩa:Hình hộp đứng là hình hộp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

- Tính chất:Hình hộp đứng có 2 đáy là hình bình hành, 4 mặt xung quanh là 4 hình chữ nhật.

b. Hình hộp chữ nhật

- Định nghĩa:Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật.

- Tính chất:Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là 6 hình chữ nhật.

+ Hình chữ nhật có 12 cạnh, 8 đỉnh và 6 mặt.

+ Các đường chéo có hai đầu mút là 2 đỉnh đối nhau của hình hộp chữ nhật đồng quy tại một điểm

+ Diện tích của hai mặt đối diện trong hình hộp chữ nhật bằng nhau

+ Chu vi của hai mặt đối diện trong hình hộp chữ nhật bằng nhau

Thể tích khối hộp chữ nhật: V =a.b.h

c. Hình lập phương

- Định nghĩa:Hình lập phương là hình hộp chữ nhật 2 đáy và 4 mặt bên đều là hình vuông.

- Tính chất:Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.

+ Khối lập phương là hình đa diện đều loại {4; 3}. Các mặt là hình vuông, mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 mặt.

+ Khối lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.

Thể tích khối lập phương:V = a3

3. Hình lăng trụ đều

- Định nghĩa:Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

- Tính chất:

+ Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau do đó các cạnh đáy bằng nhau.

+ Cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

+ Các mặt bên là các hình chữ nhật.

- Ví dụ:Các lăng trụ đều thường gặp như là lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều, hình lăng trụ lục giác đều, …

4. Lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều, lăng trụ lục giác đều

Định nghĩa:

- Hình lăng trụ tam giác đều là hình lăng trụ có hai đáy là 2 hình tam giác đều.

- Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình vuông.

- Hình lăng trụ ngũ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình ngũ giác.

- Hình lăng trụ lục giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là lục giác.

Hình lăng trụ tứ giác đềuHình lăng trụ ngũ giác đềuHình lăng trụ lục giác đều

Video liên quan

Chủ Đề