Bài tập tình huống tư pháp quốc tế về hôn nhân gia đình

AMBIENT

ADSENSE

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

YOMEDIA


intNumView=274

Đang xử lý...

  • Thư Ký Luật
  • Văn Bản Pháp Luật
  • Thời Sự Pháp Luật
  • Ngân Hàng Pháp Luật
  • LawNet

BẢNG ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓMSTT123456789101112Họ và tênMSSVPhần được giaoĐánh giáNguyễn Việt AnhBùi Thị Khánh LyDư Nguyễn Trâm AnhNguyễn Hồng NhungHuỳnh Kim ÁnhLê Thị Mỹ LoanHồ Thị Thúy DiễmLưu Thị Thùy TrangNguyễn Thị ThanhNguyễn Thị Ngọc SươngTrần Lệ BảoTrâmĐiểu Hùng141402631414023214140221141402221414014714140170141400691414006714140229141401031414006814140117PowpointTổng hợp wordTình huốngTình huốngTình huốngPhần IPhần IITình huốngPhần IITình huốngTình huốngPhần III100%100%100%100%100%100%100%100%100%100%100%100%NỘI DUNG THUYẾT TRÌNHI.Các loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài:Bao gồm các quan hệ sau:-II.Quan hệ nội dung mang “tính chất dân sự” có yếu tố nước ngoài như: quan hệdân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình,…Quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài [quan hệ tố tụng dân sự quốc tế]như: Xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án quốc gia, ủy thác tư pháp, côngnhận và thi hành phán quyết của Tòa án nước ngoài, trọng tài nước ngoài,…Dấu hiệu thể hiện yếu tố nước ngoài trong quan hệ dân sự:Có ba dấu hiệu cơ bản:-Thứ nhất, yếu tố nước ngoài về mặt chủ thể tham gia quan hệ: Bộ luật dân sựnăm 1995 chỉ quy định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ mà mộtbên chủ thể là người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài. Tuy nhiên, trongquan hệ dân sự còn thiếu một loại chủ thể khác được thành lập theo pháp luậtnước ngoài không phải là cá nhân, cũng không phải là pháp nhân. Chính vì thế,trong Bộ luật dân sự năm 2005 nhà làm luật đã sửa đổi, bổ sung quy định nàyso với Bộ luật Dân sự năm 1995. Theo đó, quan hệ dân sự mà có một bên hoặccác bên tham gia quan hệ là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người ViệtNam định cư ở nước ngoài, thì quan hệ đó cũng được gọi là quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngoài. Hiện nay, Bộ luật dân sự 2015 đã chính thức có hiệu lực,1--theo đó đã bổ sung thêm so với Bộ luật dân sự 2005 về chủ thể là pháp nhânnước ngoài trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài bao gồm cả pháp nhân tưvà pháp nhân công.Thứ hai, yếu tố nước ngoài về đối tượng của chủ thể quan hệ: Theo Bộ luật Dânsự 2005 quy định tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Trong trườnghợp này, chủ thể quan hệ dân sự có thể đều là cá nhân, pháp nhân Việt Nam,nhưng tài sản là đối tượng tranh chấp lại không ở trên lãnh thổ Việt Nam, mà ởnước ngoài. Hiện nay, Bộ luật dân sự 2015 đã quy định thêm đối tượng củaquan hệ có thể là tài sản hoặc công việc ờ nước ngoài.Thứ ba, yếu tố nước ngoài về mặt sự kiện pháp lý: Căn cứ để xác lập, thay đổihoặc chấm dứt quan hệ dân sự được phát sinh ở nước ngoài. Nói cách khác,mặc dù chủ thể quan hệ dân sự đều là cá nhân, cơ quan, tổ chức Việt Nam,nhưng sự kiện pháp lý là căn cứ để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ đóxảy ra ở nước ngoài.III. Các trường hợp, vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài:a.b.c.a.b.c.Tư pháp quốc tế Việt Nam cũng quy định về yếu tố nước ngoài trong quan hệ tưpháp quốc tế dựa vào ba dấu hiệu trên. Cụ thể pháp luật Việt Nam quy định về yếu tốnước ngoài tại Khoản 2 Điều 663 Bộ luật dân sự năm 2015, khoản 2 Điều 464 Bộ luậttố tụng dân sự năm 2015. Theo các quy định này quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoàilà quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:Có ít nhất các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập,thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượngcủa quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.Vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là vụ việc dân sự thuộc một trong các trườnghợp sau đây:Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thayđổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng củaquan hệ dân sự đó ở nước ngoài.IV. Bài tập tình huống:1. Tình huống:A và B đề là cá nhân mang quốc tịch VN cư trú tại Việt Nam. Trong lần du lịch sangBelarus, A gây tai nạn giao thông dẫn đến thương tích cho B. B được chuyển về bệnhviện ở Việt Nam để điều trị, sau ki điều trị xong B khởi kiện A ra tòa án có thẩm quyềnđể yêu cầu bồi thường chi phí điều trị y tế.Hỏi:2a. Đây có phải là “ quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”? Giải thích ?b. Xác định phạm vi quan hệ dân sự ?Giải quyết tình huống:a. Tình huống trên là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài vì sự việc A gây tai nạncho B xảy ra tại Belarut [nước ngoài], theo quy định tại Điểm B, Khoản 2, Điều 663Bộ luật Dân sự 2015: “ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân ViệtNam, nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tạinước ngoài.”Theo Điều 674, Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Năng lực hành vi dân sự của cánhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ trường hợpngười nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hànhvi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. Năng lựcpháp luật của A, B được dựa theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điều 673, Bộluật Dân sự 2015.2.b. Về phạm vi quan hệ dân sựVề pháp luật áp dụng trong trường hợp này thì giữa Việt Nam với Belarus có ký vớinhau hiệp định tương trợ tư pháp thì ta có thể áp dụng theo hiệp định tương trợ giữahai nước đã ký kết với nhau tại Điều 39 của Hiệp Định “ Trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của Bên ký kết nơi xảy ra hoàn cảnhlàm căn cứ để yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại. Nếu nguyên đơn và bị đơn đều là côngdân của một Bên ký kết thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết đó. Cùng với đó, trongtình huống này thì B kiện đòi bồi thường tại tòa án có thẩm quyền ở Việt Nam do đó tasẽ áp dụng luật Việt Nam vì cả A và B đều là công dân Việt Nam [có quốc tịch ViệtNam] theo quy định tại Khoản 2, Điều 687 Bộ luật dấn sự 2015: “ Trường hợp bên gâythiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối vớipháp nhân tại cùng một nước thì pháp luật của nước đó được áp dụng”.KẾT LUẬNTừ sự phân tích và giải quyết tình huống trên cho thấy, "yếu tố nước ngoài" đượcxác định trong các quan hệ dân sự dựa trên cơ sở quốc tịch, nơi xác lập giao dịch dânsự, nơi có tài sản hoặc công việc ở nước ngoài. Các quan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài không chỉ đơn giản xảy ra một trong các trường hợp trên. Trên thực tế, các quanhệ dân sự này đa dạng và phong phú hơn nhiều. Nó có thể phát sinh các quan hệ dânsự trong đó vừa có cá nhân nước ngoài tham gia, vừa có những căn cứ phát sinh, thayđổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự ở nước ngoài, tài sản liên quan hoặccông việc đến quan hệ đó ở nước ngoài.TÀI LIỆU THAM KHẢO31. Giáo trình Tư pháp quốc tế [phần chung] , Trường Đại học Luật TP. Hồ ChíMinh;2. Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội;3. Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư4.5.6.7.pháp, PGS.TS Hoàng Thế Liên [Chủ biên];Bộ luật dân sự 2015;Bộ luật Tố tụng dân sự 2015;//www.luatsurieng.vn/bo-luat-dan-su--khai-quat/quan-he-dan-su-co-yeu-tonuoc-ngoai.html//www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=20414

Bài tập hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài

Vào năm 2002 Anh A là công dân nước X sang Việt nam học tập nghiên cứu tại trường đại học Cần thơ. trong khoảng thời gian cư trú tại Việt nam anh đã tiến hành kết hôn với chị B mang quốc tịch Vệt nam trước cơ quan có thẩm quyền của Việt nam. sao khi hoàn tất chương trình nghiên cứu của mình thì cả hai A và B quay về X sinh sống . 2010 do mâu thuẩn và bất đồng trong cuộc sống nên B quay về Việt nam sinh sống cùng gia đình; 2012 B tiến hành thủ tục xin ly hôn[ giả thuyết A và B không có con chung và tài sản chung]

dựa và tình huống trên anh chị hãy cho biết thì theo quy định của pháp luật việt nam thì:

 1. Vụ ly hôn trên có yếu tố nước ngoài không? tại sao?

 2. Pháp luật nước nào sẽ được áp dụng để xem xét điều kiện kiện kết hôn của A và B? tại sao?

 3. Cơ quan nào có thể giải quyết việc kết hôn của A và B[ giả sử A và B không đăng kí kết hôn trước cơ quan có thẩm quyền tại Việt nam mà đăng kí kết hôn tại nước X]

 4. Tòa án nước nào có thẩm quyền giải quyết vụ ly hôn này? tại sao?

 5. Giải thuyết thụ lí thì tòa án Việt nam sẽ áp dụng pháp luật nước nào để giải quyết vụ ly hôn này?

mong mọi người cùng giải quyết và cho ý kiến!

Video liên quan

Chủ Đề