Bài tập trắc nghiệm tin học 11 chương 4 năm 2024

Tìm kiếm trắc nghiệm tin học 11 chương 4, từ khóa trắc nghiệm tin học 11 chương 4 YOPO.VN - Diễn đàn tài liệu, giáo án, bài giảng, đề thi hàng đầu VIỆT NAM!

TRẮC NGHIỆM BỘ 700 Câu hỏi trắc nghiệm tin học 11 kết nối tri thức và cuộc sống có đáp án năm 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 130 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. 700 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 11 [TIN HỌC ỨNG DỤNG - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC] Bài 1. Hệ Điều Hành Câu 1: Đâu là chức năng...

Nội dung Text: Đề cương ôn tập Chương IV môn Tin học lớp 11

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG IV MÔN TIN HỌC LỚP 11 CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC A/ TÓM TẮT LÍ THUYẾT  Kiểu dữ liệu có cấu trúc được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đã có theo qui tắc, khuôn dạng do ngôn ngữ lập trình cung cấp  Mảng một chiều:  Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu  Khái báo: C1: Var : array[kiểu chỉ số] of ; C2: Type = array[kiểu chỉ số] of ; Var : ;  Tham chiếu phần tử mảng: tên biến mảng[chỉ số phần tử].  Kiểu dữ liệu xâu:  Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII, số lượng kí tự trong xâu là độ dài của xâu, xâu có độ dài =0 gọi là xâu rỗng, kí hiệu: ’’, độ dài lớn nhất của xâu không vượt quá 255  Khai báo: C1: Var : String[độ dài lớn nhất của xâu]; C2: Type = string; Var : ;  Tham chiếu phần tử xâu: tên biến xâu[chỉ số phần tử]  Các thao tác xử lí thường sử dụng o Phép ghép xâu: [+] o Phép so sánh: >, =,
  2. + Copy[s, vt, n] + Pos [s1,s2] + Upcase[ch] B/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1/ Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Giả sử mảng A được khai báo như sau: Var A:array[-2..10] of integer; Để tham chiếu đến phần tử thứ 3 của mảng, ta viết A. A[2] B. A[3] C. A[0] D. không thể tham chiếu được vì kiểu chỉ số sai Câu 2. Hãy cho biết phần tử thứ 10 của mảng C có giá trị là bao nhiêu? For i:=1 to 100 do C[i]:=1; A. 100 B. 1 C. 10 D. tất cả đều sai Câu 3. Cho xâu S1='Dat chuan quoc gia' và xâu S2='Duc Trong'. Thủ tục Copy[S1,1,Length[S2]] cho kết quả là: A. 'Dat chuan' B. 'Duc Trong' C. 'quoc gia' D. 'Duc Trong Dat chuan quoc gia' Câu 4. Cho xâu S1='Tin hoc khoi 11 rat kho' và xâu S2='Hoc sinh'. Thủ tục Delete[S1,9,Length[S2]] cho kết quả là: A. 'khoi 11 ' B. 'Tin hoc' C. 'Hoc sinh' D. 'Tin hoc rat kho' Câu 5. Cho S kiểu số thực, i và n thuộc kiểu số nguyên. Để tính tổng bình phương các số chẵn từ 1 đến n, câu lệnh nào sau đây đúng? A. For i:=3 to n do If i mod 2=0 then S:=S+sqt[i]; B. For i:=1 to n do S:=S+sqt[i]; C. For i:=1 to n do If i mod 2=0 then S:=S+sqr[i]; D. For i:=n downto 1 do If i mod 20 then S:=S+sqt[i]; Câu 6. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 6 do If [i mod 2=0] then S:=S+i; Write[S]; a 3 b 12 c 6 d 9 Câu 7. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: S:=0; i:=0; While S
  3. c 20 d 10 Câu 8. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 10 do If [i mod 3=0] Or [i mod 4=0] then S:=S+i; Write[S]; a 15 b 45 c 30 d 0 Câu 9. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: T:=0; For i:=1 to 10 do T:=T+i; Write[i]; a 1 b 55 c 10 d 0 Câu 10. Cho khai báo sau: Var C:array[1..5] of integer; . Để lưu trữ biến C cần bao nhiêu byte bộ nhớ? a 2 b 5 c 10 d 1 Câu 11. Mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc vì : a Được xây dựng từ các kiểu dữ liệu chuẩn. b Khai báo biến mảng ở dạng phức tạp. c Là một dãy các phần tử khác kiểu mà mỗi phần tử có một chỉ số khác nhau. d Là dãy các phần tử bất kì mà mỗi phần tử có một chỉ số khác nhau. Câu 12. Hãy cho biết dòng lệnh nào sau đây dùng để tạo ngẫu nhiên mảng gồm n số nguyên trong phạm vi từ 0 đến 299 a For i:=1 to n do A[i]:= random[0] - random[299]; b For i:=1 to n do A[i]:= random[1] - random[300]; c For i:=1 to n do A[i]:= random[300] - random[300]; d For i:=1 to n do A[i]:= random[299] - random[299]; Câu 13. Cho A={30, 15, 9, 23, 5, 27, 14} . Hãy cho biết khai báo nào sau đây là đúng nhất? a Var A:array['a'..'g'] of byte;
  4. b Var A:array[1..7] of char; c Var A:array[1..7] of byte d Var A:array[5..30] of byte; Câu 14. Giả sử mảng A được khai báo như sau: Var A:array[-2..3] of integer; . Để tham chiếu đến phần tử thứ 2 của mảng, ta viết a A[6] b A[2] c A[-1] d A[2] 2/ Một số câu hỏi tự giải: Caâu 1: Vieát khai baùo xaâu cho chöông trình sau: Vieát chöông trình nhaäp töø baøn phím xaâu kí töï S1 coù ñoä daøi khoâng quaù 100. haõy taïo xaâu S2 goàm taát caû caùc chöõ soá coù trong S1. Caâu 2: Cho xaâu S1 = ‘Hinh .1’ vaø xaâu S2 = ‘2’. Thuû tuïc Insert[S2,S1,6] cho keát quaû laø? Caâu 3: Ñieàn vaøo choã troáng … trong caâu sau: “Xaâu laø daõy … … … … … … … … … trong boä maõ ASCII” Caâu 4: Giaù trò cuûa xaâu S = ‘Em se la mua xuan cua me’ Haõy söû duïng thuû tuïc Delete nhö theá naøo ñeå coù keát quaû laø ‘Em la mua xuan cua me’ ? Caâu 5: Haøm Pos[‘em’, ‘ngay mai em di bien nho ten em goi ve’] cho keát quảlaø? Caâu 6: Cho xaâu S1=’Dat chuan quoc gia’ vaø xaâu S2=’Duc Trong’ Haøm Copy[S1,1,Length[S2]]; cho keát quaû laø? Caâu 7: Cho xaâu S=’500 dong’. Haøm Length[S]; cho keát quaû laø? Caâu 8: Cho xaâu S=’Lop 11’. Haøm Upcase[S]; cho keát quaû laø? Caâu 9: Vieát caáu truùc khai baùo bieán kieåu xaâu? Caâu 10: Cho xaâu S=’TRAN VAN AN’. Ñeå tham chieáu ñeán kí töï ñaàu tieân cuûa teân ta vieát nhö theá naøo? 3/ Một số dạng bài tự luận: Câu 1: Taïo maûng B goàm n [n
  5. Type ArrInt = Array[1..Nmax] of Integer; Var i,n,dem: byte; B:ArrInt; Begin Clrscr; Write['Nhap so luong phan tu cua day so, N = ']; Readln[N]; For i:=1 to N do Begin Write['Phan tu thu ',i,' = ']; Readln[B[i]]; End; dem:=0; For i:=1 to N do If B[i] = 0 then dem:=dem+1; Write['Co ',dem,' so hang trong mang B co gia tri bang 0']; Readln End. Câu 2: Taïo maûng C goàm n [n
  6. End; For i:=1 to N do write[C[i]:5]; Writeln; Min:=C[1]; For i:=2 to N do If C[i] < Min then Min:=C[i]; Writeln['Ket qua la : ',Min]; For i:=1 to N do If C[i] = Min then write[i:5]; Readln End. Câu 3: Vieát chöông trình Pascal nhaäp töø baøn phím daõy A goàm n [n
  7. d:=d+1; Write[i:5]; End; Writeln; Writeln['Co ',d,' so chan trong day']; Writeln['Tong cac so le trong day la : ',S]; Readln End. Câu 4: Vieát chöông trình Pascal nhaäp töø baøn phím daõy A goàm n [n
  8. Writeln['Co ',d,' so duong trong day']; Writeln['Tong cac so am trong day la : ',S]; Readln End. Câu 5: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N [0
  9. end; j:=0; For i:=1 to N do If i mod 2 0 then begin j:=j+1; B[j]:=A[i]; end; writeln['Cac phan tu cua day B : ']; For i:=1 to j do write[B[i]:10:1]; readln End. Câu 6: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N [0
  10. begin write['Nhap lai, so phan tu cua day A[0
  11. + Delete[s, 5, 4]; + Cho s1:=’Duc’; Insert[s1, s, 4]; + Length[s] + Copy[s, 3, 8] + Cho s1:=’Duc’; vt:=Pos [s1,s] + Upcase[S[5]]; Câu 8/ Viết chương trình cho hàm copy và thủ tục Insert Sự khác nhau giữa hàm và thủ tục 5/ Sách giáo khoa -Bài 1 đến bài 5 SGK trang 71 – 72 -Bài 1; 2; 3 SGK trang 73 -Bài 5; 6 SGK trang 79 -Bài 10 SGK trang 80

Chủ Đề