Bài toán tính độ dài đoạn thẳng lớp 1 năm 2024

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 1 - Độ dài đoạn thẳng

  1. Tên Bài Dạy : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài – ngắn ‘ của chúng - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó + Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng + Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
  2. +Giáo viên treo 1 số hình yêu cầu học sinh đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài đoạn thẳng. Mt :Dạy biểu tượng “ dài hơn- ngắn hơn “ và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. -Học sinh suy nghĩ và theo hướng dẫn của giáo viên – Học sinh a] -Giáo viên giơ 2 chiếc thước [độ nêu được : chập 2 chiếc thước sao dài khác nhau ] Hỏi : “làm thế nào để biết cái cho chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, nào dài hơn cái nào ngắn hơn ? “ rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn -Học sinh nêu được : Cây bút đen dài hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn hơn cây bút đen -Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que tính -Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong
  3. SGK và nói được “ Thước trên dài hơn thước dưới , thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD …” -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi nêu : “ Đoạn thẳng MN dài hơn -Học sinh nhận ra : Mỗi đoạn Đoạn thẳng PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn thẳng có 1 độ dài khác nhau. Muốn Đoạn thẳng MN “ so sánh chúng ta phải đặt 1 đầu của 2 đoạn thẳng bằng nhau. Nhìn vào đầu b] Từ các biểu tượng về “ dài hơn- kia sẽ biết được đoạn thẳng nào dài ngắn hơn “ giúp học sinh rút ra kết luận hơn Hoạt động 2 : So sánh độ dài đoạn thẳng. Mt : Học sinh biết so sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian - Yêu cầu học sinh xem hình trong SGK và nói “ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay “ -Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát -Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau và nêu được đoạn thẳng ở -Giáo viên nói : Có thể đặt 1 ô vuông trên ngắn hơn . đoạn thẳng ở dưới dài vào đoạn thẳng trên – có thể đặt 3 ô vuông
  4. vào đoạn thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới hơn dài hơn đoạn thẳng ở trên -Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “ Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh thực hành đo đoạn thẳng B1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô -Học sinh làm vào vở Btt vuông thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng B2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất -Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy ghi số tương ứng -Học sinh thực hành . -So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn nhất -Tô màu vào băng giấy ngắn nhất - Có thể làm bài tập trong vở Bài tập toán [ Tô màu cột cao nhất , cột thấp nhất ]
  5. 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em - Chuẩn bị bài hôm sau 5. Rút kinh nghiệm :

– Đoạn thẳng được giới hạn bởi hai điểm và tên của đoạn thẳng được đọc bằng cách ghép tên hai điểm đó.

Dạng 3: Đếm số điểm, đoạn thẳng có trong mỗi hình.

Quan sát hình vẽ, lần lượt đếm các đoạn thẳng và các điểm có trong hình.

Chú ý một số trường hợp các đoạn thẳng có phần trùng nhau.

BÀI TẬP VÍ DỤ

Ví dụ 1:

Trên hình là:

  1. Điểm B. Đoạn thẳng C. Hình tròn D. Chữ A

Giải:

Hình đã cho là điểm A.

Đáp án cần chọn là A.

Ví dụ 2: Đọc tên điểm và đoạn thẳng có trong hình sau:

Giải:

Trong hình đã cho có:

+] Ba điểm: A, B, C.

+] Hai đoạn thẳng: AB, BC.

Ví dụ 3: Hình dưới đây có bao nhiêu điểm, bao nhiêu đoạn thẳng?

Giải:

Hình đã cho có:

+] 5 điểm: A, B, C, D, E.

+] 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA.

BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Bài 2:

BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Bài 2:

Xem thêm: Độ dài đoạn thẳng – thực hành đo độ đài đoạn thẳng

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Điểm. Đoạn thẳng – toán cơ bản lớp 1.

Chủ Đề