Bất Lý nghĩa là gì

Từ điển phật học online Từ điển Phật học được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

Tìm kiếm

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa bất tức bất li. Ý nghĩa của từ bất tức bất li  theo Tự điển Phật học như sau:

bất tức bất li có nghĩa là:

[不即不離] Chẳng tức là một, cũng không lìa khỏi. Cũng gọi Bất nhất bất dị [chẳng phải một, chẳng phải khác]. Như nước với sóng, hai thứ có khác nhau, nên nói bất tức; tính chất của nước và sóng không khác [cùng một tính ướt] nên nói bất ly. Kinh Viên giác [Đại 17, 915thượng] nói: Bất tức bất li, vô phược vô thoát [chẳng tức chẳng lìa, không buộc không cởi].

Trên đây là ý nghĩa của từ bất tức bất li trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online: ba bà ba bá bà bà bả Ba ải bá âm ba ba

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5 Tự điển Phật học online được cung cấp bởi Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam.

Mới nhất

  • Giãn cách xã hội toàn Hà Nội đến 6 giờ ngày 6-9
  • Tấm lòng của má
  • TP.HCM siết chặt các biện pháp phòng chống dịch từ 0 giờ ngày 23-8
  • Gợi ý cách chuẩn bị mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 đầy đủ nhất
  • Israel phát hiện chủng đột biến mới AY3 của biến thể Delta                                                                                                                                                                                    đọc nhiều nhất
  • Phật dạy: Nên nói cái gì và im lặng thế nào?
  • Bài cúng rằm tháng 7 năm 2021 tại nhà đầy đủ nhất
  • Lời khai thị của đức Phật
  • Đoàn sư tăng đầu tiên từ phía Bắc tình nguyện vào Nam hỗ trợ chống dịch
  • Nếu chết vì dịch bệnh, tai nạn ta sẽ tái sinh về đâu?

các liên kết khác

  • Tin Phật sự
  • Nghiên cứu
  • Đức Phật
  • Giáo hội
  • Chân dung từ bi
  • Phật pháp và cuộc sống
  • Phật giáo thường thức
  • Trang chủ

Chủ Đề