Bình đồ địa hình là gì

I. khái niệm, phân loại, tác dụng bản đồ địa hình quân sự:
1. khái niệm: bản đồ là dáng đất địa vật được quy định chính xác và chi tiết.
2. phân loại: 3 loại
. bản đồ địa lý đại cương
. bản đồ chuyên đề
. sơ đồ
3. tác dụng:
.bản đồ là phương tiện
. xây dựng quyết tâm chiến đấu
. xác định phương hướng.
II. cấu tạo của bản đồ:
1. phép chiếu hình:
a. khái niệm: phép chiếu là biểu diễn bề cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ.
b. yêu cầu:
. giữ góc, hướng
. giữ đúng tỉ lệ
. giữ đúng về diện tích.
@@tham khảo thêmđể biết về phương pháp kí hiệu bản đồ của GAUSS bổ sung sử dụng bản đồ địa hình quân sự
III cách thể hiện nội dung trên bản đồ:
2.1 chữ viết và chữ số
2.2 kí hiệu:
a. kí hiệu địa vật
- phân loại:
+kí hiệu vẽ theo tỷ lệ: là loại kí hiệu biểu thị đúng mối tương quan tỷ lệ giữa đối tượng ngoài thực địa với bản đồ. nghĩa là biểu thị đúng về hình dáng, vị trí và phương hướng thực của nó trên bản đồ.
+kí hiệu vẽ 1/2 theo tỷ lệ: là loại kí hiệu chỉ biểu thị mối tương quan tỷ lệ về chiều dài mà không biểu thị tỷ lệ về chiều ngang, loại kí hiệu này thường có hình tuyến dài như: đường sá, sông suối...
+ kí hiệu vẽ ko theo tỷ lệ: là loại kí hiệu biểu thị những địa vật nhỏ bé không thể tuân theo tỷ lệ bản đồ được nhưng có giá trị quan trọng về mặt định hướng nên ta phải vẽ tượng trưng và tượng hình như: cây độc lập, biển chỉ đường...
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CHÍNH XÁC KÍ HIỆU ĐỊA VẬT
LOẠI KÍ HIỆU
ĐIỂM CHÍNH XÁC
GIẢI THÍCH
hình học hoàn chỉnh
tâm hình học
đỉnh núi,
nhà độc lập
đường đáy rộng
chính giữa đường đáy
nghĩa địa[trang],
lô cốt
không có đường đáy
chính giữa đường đáy tưởng tượng
hang động,
lò nung
đáy là góc vuông
đỉnh góc vuông
cây độc lập,
biển báo
nhiều hình khác nhau
tâm hình dưới
tháp nước,
nhà thờ
cầu, đập, cống
chính giữa hình
cầu
đường 1 nét, 2 nét
chính giữa đường 1 nét, 2 nét
ngã 3 đá 2 nét
xóm,làng, bản
chính giữa xóm, làng, bản
xóm nhỏ
b. một số quy định khi vẽ kí hiệu:
những kí hiệu vẽ theo hình chiếu đứng
những kí hiệu vẽ theo hình chiếu nằm
..
@@có thể tham khảo những kí hiệu đã được quy định và ban hành
c. kí hiệu dáng đất:
- đường bình độ:
khái niệm: là đường cong khép kín, nối liền các điểm có cùng độ cao trên mặt đất chiếu lên mặt phẳng của bản đồ.
phân loại: đường bình độ cơ bản[con]: là loại đường bình độ được vẽ theo khoảng cao đều quy định theo tỷ lệ của bản đồ, thể hiện bằng nét liền mảnh màu nâu
đường bình độ cái: cứ 3 đến 4 đường bình độ cơ bản thì vẽ 1 đường bình độ cái thể hiện bằng nét liền đậm màu nâu.
đường bình độ nữa khoảng cao đều: là loại đường bình độ biểu thị những nơi địa hình phức tạp như: sống, sường, khe núi thể hiện bằng nét mảnh đứt đoạn dài màu nâu không nhất thiết phải khép kín.
đường bình độ phụ là loại đường bình độ biểu thị những nơi địa hình mà các đường bình độ trên không biểu thị hết, thể hiện bằng nét mảnh đứt đoạn ngắn màu nâu không nhất thiết phải khép kín và trên đường bình độ có ghi chú độ cao vd:---20---
đặc điểm đường bình độ: đường bình độ hoàn toàn đồng dạng với dáng đất nên khi nhìn vào đường bình độ ta có thể biết được dáng đất ở ngoài thực địa; đường bình độ lồng vào nhau không xoáy trôn ốc, không cắt nhau, có thể chồng lên nhau ở những nơi địa hình dốc dựng thẳng đứng; đường bình độ biểu thị được đỉnh núi, sống núi, yên ngựa, khe núi...
- khoảng cao đều:
khái niệm: là cự ly thẳng đứng giữa 2 mặt phẳng chứa 2 đường bình độ kề nhau. giá trị khoảng cao đều của các đường bình độ trong từng tỷ lệ bản đồ:
loại đường bình độ
tỷ lệ 1/25000
tỷ lệ 1/50000
tỷ lệ 1/100000
tỷ lệ 1/200000
dường bình độ cơ bản[con]
5m10m25m
50m
đường bình độ cái
25m50m100m200m
đường bình độ nửa khoảng cao đều
2.5m5m
12.5m25m
đường bình độ phụ
trên đường bình độ có gi chú độ cao
trên đường bình độ có gi chú độ caotrên đường bình độ có gi chú độ caotrên đường bình độ có gi chú độ cao

IV. sử dụng bản đồ địa hình quân sự
1. tỷ lệ bản đồ và cách xác định khoảng cách : dùng địa bàn
2. cách xác định tọa độ các điểm trên bản đồ
@@ tham khảo bổ sung sử dụng bản đồ địa hình quân sự
V. một số kí hiệu quân sự

Video liên quan

Chủ Đề