Ca sĩ nhí nhật bản là ai?

Phương Mỹ Chi được khán giả biết đến qua chương trình "giọng hát Việt nhí" năm đầu tiên với ngôi vị á quân. Mỹ Chi sinh năm 2003, bé gây ấn tượng với giám khảo và khán giả bởi ca khúc dân ca Nam Bộ như: lòng em, quê em mùa nước lũ hay áo mới Cà Mau,.. Sau khi kết thúc cuộc thi, Mỹ Chi đã kí hợp đồng 2 năm với công ty của Quang Lê và còn được anh nhận làm con nuôi.

Khoảng 2010, Mỹ Chi đã cùng với người nhà của mình thu âm hai đĩa nhạc thể loại dân ca Nam Bộ với tổng cộng hơn 30 bài hát. Trong số các ca khúc Mỹ Chi thu âm được thì bài Em đi trên cỏ non, Nhớ mẹ lý mồ côi, Nỗi buồn mẹ tôi được đưa lên mạng. Mỹ Chi từng học tại trường Tiểu học Tuy Lý Vương, quận 8, TP Hồ Chí Minh. Trong thời gian tham dự chương trình nổi tiếng đó là Giọng hát Việt nhí, Mỹ Chi đã nhận được học bổng toàn phần lớp từ lớp 5 đến lớp 9 của trường Tiểu học và Trung học Tây Úc và đã chuyển về đây học tập.

Phương Mỹ Chi

Phương Mỹ Chi

Nhận được nhiều tình cảm và phản hồi tích cực từ sau cuộc thi, Đông Nhi quyết định chọn ca khúc Cảm ơn [We belong together] mà hai cô trò đã song ca trong đêm chung kết Giọng hát Việt nhí 2016 làm sản phẩm âm nhạc đầu tay cho Nhật Minh. Ca khúc này do nhạc sĩ Huỳnh Hiền Năng sáng tác riêng cho dự án album của Đông Nhi nhưng nữ ca sĩ quyết định dành tặng cho học trò cưng.

Đặc biệt, Đông Nhi và Ông Cao Thắng còn đầu tư đưa Nhật Minh sang Nhật Bản để thực hiện MV cho ca khúc này. Chuyến đi sang xứ sở hoa anh đào cũng là phần thưởng mà cặp đôi dành tặng học trò sau cuộc thi. MV được ghi hình trong 4 ngày giáp tết với bối cảnh chính là các cảnh đẹp của vùng Tohoku [Nhật Bản].

Được biết, MV Cảm ơn sẽ ra mắt đúng vào dịp Valentine. Tuy là lễ tình nhân nhưng năm nay Đông Nhi quyết định không xuất hiện cùng Ông Cao Thắng mà dành cho học trò cưng của mình sau thời gian dài gắn bó. Hiện tại, bên cạnh lịch diễn dày đặc, nữ ca sĩ cũng đang tất bật tập luyện cho các thí sinh trong team của mình tại Giọng hát Việt 2017 để chuẩn bị cho vòng thi Đối đầu sắp tới.

Tin liên quan

Nonoka Murakata trở thành ca sĩ trẻ nhất Nhật Bản khi mới 2 tuổi 11 tháng. Sau khi nổi tiếng, em phải làm việc liên tục từ sáng đến tối.

Murakata nổi tiếng từ khi tham gia cuộc thi ghép vần điệu cho trẻ mẫu giáo vào năm 2020. Cô bé biểu diễn ca khúc Chú chó cảnh sát và giành huy chương bạc nhờ vẻ ngoài đáng yêu, sự tự tin khi biểu diễn và giọng hát trong trẻo, theo Mirror Media.

Video trình diễn của cô bé thu hút hơn 20 triệu lượt xem. Murakata không chỉ nổi tiếng tại quê nhà Nhật Bản, nhiều khán giả Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam cũng yêu thích bé gái 3 tuổi này.

Đầu tháng 2/2021, Marukata ký hợp đồng với công ty giải trí lớn nhất tại Nhật Bản, ra mắt với tư cách là một nghệ sĩ và phát hành album ca nhạc. Qua đó, em trở thành ca sĩ trẻ nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Marukata phải làm việc liên tục theo sắp xếp của người lớn. Ảnh: Sohu.

Tuy nhiên, mặt trái của sự nổi tiếng là Marukata phải làm việc liên tục. Khi các bạn cùng tuổi chỉ biết ăn, ngủ và vui chơi, ca sĩ 3 tuổi phải liên tục làm việc theo sắp xếp của người lớn. Chỉ trong vài tháng, Marukata đã xuất hiện trên hơn 50 chương trình truyền hình, tham gia nhiều buổi thu âm và ghi hình.

Trong một chương trình tạp kỹ, mẹ của Marukata tiết lộ lịch trình hàng ngày của cô bé. Bé gái 3 tuổi phải dậy từ 7h30 để chuẩn bị cho buổi ghi hình sáng. Sau khi nghỉ trưa, Marukata phải trang điểm để phỏng vấn với đài truyền hình. 7h tối, ca sĩ nhí tiếp tục ghi hình chương trình tạp kỹ.

Nếu hoạt động diễn ra suôn sẻ, Marukata sẽ “tan làm” vào 20h. Tuy nhiên, nhiều lúc em phải làm việc đến đêm vì trục trặc hoặc xảy ra sự cố ghi hình.

Chỉ là một đứa trẻ 3 tuổi, Marukata lại không được sống đúng lứa tuổi của mình. Gần như em không có thời gian cho riêng mình, những việc đơn giản nhất như vui chơi, giải trí cũng không thể.

Ước tính, Marukata phải làm việc hơn 8 giờ mỗi ngày. Dân mạng Trung Quốc đánh giá cô bé đang phải sống trong “văn hóa 996” giống với nhân viên văn phòng tại quốc gia này, tức là làm việc từ 9h sáng đến 9h tối, mỗi tuần làm 6 ngày.

Dân mạng Nhật Bản cũng lo lắng cho cô ca sĩ nhí. Họ cho rằng 3 tuổi là giai đoạn trẻ đang phát triển về thể chất và tinh thần. Nếu ép trẻ phải làm việc liên tục, sức khỏe và tâm lý em sẽ bị ảnh hưởng. Chưa kể, Marukata còn phải trang điểm, điều này gây hại cho một đứa trẻ đang độ tuổi mẫu giáo.

Nonoka Murakata không phải là trường hợp duy nhất bị người lớn ép làm việc quá sức để kiếm tiền. Năm 2019, dân mạng Trung Quốc phẫn nộ khi bé gái Peiqi [3 tuổi] bị cha mẹ ép làm chương trình mukbang [chương trình ăn uống].

Peiqi thường xuyên phải ăn những món gây hại như đồ ăn nhanh, nước có ga. Nhiều lần, cô bé cầu xin dừng lại nhưng vẫn bị cha mẹ ép ăn. Chỉ mới 3 tuổi, Peiqi đã nặng gần 50 kg, theo Global Times.

Bác sĩ nhi khoa Huang Jianfeng cho biêt Peiqi bị béo phì. Việc ăn uống liên tục có thể khiến bé gái mắc các bệnh về tim mạch, đồng thời ảnh hưởng thể chất và tinh thần của trẻ.

“Cha mẹ không nên xem con cái là ‘công cụ’ thu hút sự chú ý để kiếm tiền, điều đó còn tác động tiêu cực đến xã hội”, ông Huang nói.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Nonoka Murakata trở thành ca sĩ trẻ nhất Nhật Bản khi mới 2 tuổi 11 tháng. Sau khi nổi tiếng, em phải làm việc liên tục từ sáng đến tối.

Murakata nổi tiếng từ khi tham gia cuộc thi ghép vần điệu cho trẻ mẫu giáo vào năm 2020. Cô bé biểu diễn ca khúc Chú chó cảnh sát và giành huy chương bạc nhờ vẻ ngoài đáng yêu, sự tự tin khi biểu diễn và giọng hát trong trẻo, theo Mirror Media.

Video trình diễn của cô bé thu hút hơn 20 triệu lượt xem. Murakata không chỉ nổi tiếng tại quê nhà Nhật Bản, nhiều khán giả Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam cũng yêu thích bé gái 3 tuổi này.

Marukata phải làm việc liên tục theo sắp xếp của người lớn. Ảnh: Sohu.

Đầu tháng 2/2021, Marukata ký hợp đồng với công ty giải trí lớn nhất tại Nhật Bản, ra mắt với tư cách là một nghệ sĩ và phát hành album ca nhạc. Qua đó, em trở thành ca sĩ trẻ nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Tuy nhiên, mặt trái của sự nổi tiếng là Marukata phải làm việc liên tục. Khi các bạn cùng tuổi chỉ biết ăn, ngủ và vui chơi, ca sĩ 3 tuổi phải liên tục làm việc theo sắp xếp của người lớn. Chỉ trong vài tháng, Marukata đã xuất hiện trên hơn 50 chương trình truyền hình, tham gia nhiều buổi thu âm và ghi hình.

Trong một chương trình tạp kỹ, mẹ của Marukata tiết lộ lịch trình hàng ngày của cô bé. Bé gái 3 tuổi phải dậy từ 7h30 để chuẩn bị cho buổi ghi hình sáng. Sau khi nghỉ trưa, Marukata phải trang điểm để phỏng vấn với đài truyền hình. 7h tối, ca sĩ nhí tiếp tục ghi hình chương trình tạp kỹ.

Nếu hoạt động diễn ra suôn sẻ, Marukata sẽ "tan làm" vào 20h. Tuy nhiên, nhiều lúc em phải làm việc đến đêm vì trục trặc hoặc xảy ra sự cố ghi hình.

Chỉ là một đứa trẻ 3 tuổi, Marukata lại không được sống đúng lứa tuổi của mình. Gần như em không có thời gian cho riêng mình, những việc đơn giản nhất như vui chơi, giải trí cũng không thể.

Ước tính, Marukata phải làm việc hơn 8 giờ mỗi ngày. Dân mạng Trung Quốc đánh giá cô bé đang phải sống trong "văn hóa 996" giống với nhân viên văn phòng tại quốc gia này, tức là làm việc từ 9h sáng đến 9h tối, mỗi tuần làm 6 ngày.

Dân mạng Nhật Bản cũng lo lắng cho cô ca sĩ nhí. Họ cho rằng 3 tuổi là giai đoạn trẻ đang phát triển về thể chất và tinh thần. Nếu ép trẻ phải làm việc liên tục, sức khỏe và tâm lý em sẽ bị ảnh hưởng. Chưa kể, Marukata còn phải trang điểm, điều này gây hại cho một đứa trẻ đang độ tuổi mẫu giáo.

Nonoka Murakata không phải là trường hợp duy nhất bị người lớn ép làm việc quá sức để kiếm tiền. Năm 2019, dân mạng Trung Quốc phẫn nộ khi bé gái Peiqi [3 tuổi] bị cha mẹ ép làm chương trình mukbang [chương trình ăn uống].

Peiqi thường xuyên phải ăn những món gây hại như đồ ăn nhanh, nước có ga. Nhiều lần, cô bé cầu xin dừng lại nhưng vẫn bị cha mẹ ép ăn. Chỉ mới 3 tuổi, Peiqi đã nặng gần 50 kg, theo Global Times.

Bác sĩ nhi khoa Huang Jianfeng cho biêt Peiqi bị béo phì. Việc ăn uống liên tục có thể khiến bé gái mắc các bệnh về tim mạch, đồng thời ảnh hưởng thể chất và tinh thần của trẻ.

"Cha mẹ không nên xem con cái là 'công cụ' thu hút sự chú ý để kiếm tiền, điều đó còn tác động tiêu cực đến xã hội", ông Huang nói.

Video liên quan

Chủ Đề