Các dạng đề so sánh thi thpt

Dưới đây là một số dạng đề so sánh thường xuất hiện trong kỳ thi THPT Quốc Gia môn Ngữ văn phần nghị luận văn học mà học sinh cần lưu ý và có kĩ năng làm bài.

Dạng bài so sánh thường rất dài vì vậy đòi hỏi thí sinh phải nắm vững kiến thức, tư duy logic và khả năng khái quát, tổng hợp vấn đề. Nếu thí sinh không nắm rõ cách thức triển khai một bài văn so sánh thì sẽ dễ bị liệt kê, lan man, không đúng trọng tâm. Do đó, việc chuẩn bị trước một số bài so sánh theo đề bài dưới đây sẽ giúp các thí sinh vững tâm hơn khi gặp loại bài này trong đề thi.

Bài văn so sánh thường có các phần:

Mở bài: Giới thiệu, nêu vấn đề và đánh giá khái quát vấn đề được yêu cầu so sánh

Thân bài:

1. Giới thiệu tổng quan về tác giả, tác phẩm, đặc điểm của vấn đề

2. So sánh sự giống và khác nhau giữa các tác phẩm, nhân vật, hình tượng

3. Đánh giá ý nghĩa, giá trị từ sự khác biệt từ các tác phẩm

3. Tổng hợp, bình luận và nâng cao, mở rộng vấn đề.

Kết bài:

- Nhấn mạnh giá trị và ý nghĩa của vấn đề được đem ra so sánh

- Cảm nhận và đánh giá của người viết

- Liên hệ thực tiễn.

Dưới đây là một số dạng đề so sánh văn học tiêu biểu và phổ biến nhất, mời các bạn tham khảo:

1. So sánh hai nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” và Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu”.

2. So sánh 2 hình ảnh bát cháo hành của Thị Nở trong “Chí phèo” [Nam Cao] và cháo cám của bà mẹ Tứ trong “Vợ nhặt” [Kim Lân]

3. So sánh cái kết trong tác phẩm “Chí Phèo” [Nam Cao] với sự xuất hiện trở lại của cái lò gạch cũ và cái kết trong “Vợ nhặt” [Kim Lân] với hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới.

4. So sánh hình tượng đất nước trong bài thơ “Đất nước” [Nguyễn Đình Thi] và đoạn trích “Đất nước” [Trích trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm]

5. So sánh 2 nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” và nhân vật ông lái đò trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” để làm rõ sự khác biệt trong cách xây dựng hình tượng nhân vật của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.

6. So sánh nỗi nhớ trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh và đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” của Tổ Hữu

7. So sánh hình ảnh hành quân trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng và “Việt Bắc” của Tố Hữu

8. Cảm nhận về vẻ đẹp người con gái Việt Nam thời chiến qua 2 nhân vật Chiến trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” và Mai trong “Rừng xà nu”.

9. So sánh chi tiết nước mắt trong “Vợ nhặt” [Kim Lân] và “Chiếc thuyền ngoài xa” [Nguyễn Minh Châu]

10. So sánh 2 tác phẩm “Rừng xà nu” [Nguyễn Trung Thành] và “Những đứa con trong gia đình” [Nguyễn Thi]

11. Cảm nhận về hai hình tượng Sông Đà và Sông Hương trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” và “Người lái đò sông Đà”.

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Kỳ thi THPT Quốc gia là một kỳ thi vô cùng quan trọng trong quãng thời gian 12 năm học của tất cả các bạn học sinh. Chắc chắn rằng để vượt qua kỳ thi này không hề dễ dàng một chút nào cả, đặc biệt là môn tiếng Anh. Vậy làm thế nào bạn có thể chinh phục được 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia một cách dễ dàng mà không cần cày ngày, cày đêm, vẫn ngủ đủ giấc, ăn đủ bữa, chơi đủ vui, học đủ xuất sắc?

Dưới đây là tất tần tật kiến thức về 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023. Tham khảo ngay bài viết để chinh phục được danh hiệu “thủ khoa” môn tiếng Anh bạn nhé!

Tổng quan về 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023

I. Cấu trúc đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia

1. Cấu trúc đề thi tiếng Anh THPTQG mới nhất 2023

Dưới đây là cấu trúc đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia mới nhất năm 2023 bạn nên tham khảo để học luyện thi THPT Quốc gia môn Anh tại nhà hiệu quả:

PHẦN THI SỐ CÂU ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC [CHỦ YẾU] CEFR NGỮ ÂM4

Phát âm:

  • Cách phát âm nguyên âm: 25%
  • Cách phát âm đuôi “s”: 12.5%
  • Cách phát âm đuôi “ed”: 12.5% NHỚ

B1: 37.5%

A2: 31.3%

A1: 25%

B2: 6.3%

Trọng âm:

  • Trọng âm với từ 2 âm tiết: 25%
  • Trọng âm với từ 3 âm tiết: 25% CHỨC NĂNG GIAO TIẾP2
  • Bày tỏ quan điểm: 62.5%
  • Phản hồi lời khen: 25%
  • Lời khen: 12.5% HIỂU

A2: 72.5%

B1: 12.5%

A1: 12.5%

TỪ VỰNG4

  • Tìm từ đồng, trái nghĩa HIỂU

B1: 39.2%

B2: 25.5%

C1: 15.7%

A2: 9.8%

A1: 9.8%

6 – 10

Hoàn thành câu:

  • Collocation: 42.9%
  • Word form: 14.3%
  • Word choice: 14.3%
  • Phrasal verb: 14.3% HIỂU

B1: 39.4%

B2: 21.2%

C1: 15.2%

A1: 12.1%

A2: 12.1%

1 – 2 [thường là 1]

Tìm lỗi sai

  • Word form: 20%
  • Word choice: 20%
  • Collocation: 20%
  • Adverbs of frequency: 20%
  • Pronoun: 20% VẬN DỤNG

C1: 40%

C2: 20%

B1: 20%

A1: 20%

NGỮ PHÁP4 – 7 Hoàn thành câu [đa dạng các cấu trúc ngữ pháp, mỗi loại một ít]:

  • Xuất hiện nhiều nhất là: Thời động từ: 21.7%
  • Câu hỏi đuôi, câu điều kiện: 13% HIỂU

B1: 60.9%

A2: 17.4%

B2: 8.7%

A1: 8.7%

C1: 4.3%

1 – 2

[thường là 2]

Tìm lỗi sai:

  • Câu bị động, thì của động từ: 28.6%
  • Cấu trúc song song, trật tự từ, câu chẻ: 13.3% VẬN DỤNG

B1: 71.4%

B2: 14.3%

A2: 14.3%

KỸ NĂNG ĐỌC

17 – 20

[2 năm gần nhất là 17 câu]

Bài đọc điền từ:

  • Collocation: 20%
  • Word choice: 20%
  • Mệnh đề quan hệ: 20%
  • Lượng từ: 10%
  • Word form: 10% VẬN DỤNG CAO

B2: 50%

B1: 25%

C1: 25%

Bài đọc hiểu:

  • Thông tin chi tiết: 30.8%
  • Từ gần nghĩa: 25%
  • Đại từ thay thế: 15.4%
  • Tiêu đề/ nội dung chính: 15.4%
  • Suy luận: 13.5% VẬN DỤNG CAO

B2: 50%

B1: 37.5%

C1: 12.5%

KỸ NĂNG VIẾT5

Kết hợp câu:

  • Đảo ngữ: 50%
  • Câu điều kiện: 25%
  • Câu ước “wish”: 12.5%
  • Mệnh đề phân từ: 12.5% VẬN DỤNG
  • B1: 35%
  • B2: 30%
  • C1: 30%
  • A2: 5%

Viết lại câu:

  • Câu tường thuật: 33.4%
  • Động từ khuyết thiếu: 25%
  • So sánh hơn: 16.7%
  • Câu bị động: 8.3%
  • Mệnh đề phân từ: 8.3%

Tham khảo thêm bài viết:

Lộ trình ôn thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023 chi tiết nhất

2. Tại sao cần tìm hiểu cấu trúc đề thi môn tiếng Anh THPT Quốc gia?

  • He who sees through life and death will meet most success [biết địch biết ta trăm trận trăm thắng]: Chúng ta cần phải biết kẻ địch của chúng ta là ai, có đặc điểm gì, như thế chúng ta mới có kế hoạch làm thế nào để hạ gục đối thủ.
  • Don’t work hard, work smart: Thực ra việc chúng ta phải chăm chỉ là không hề sai, nhưng, chăm là chưa đủ. Muốn đạt điểm cao, lại đỡ áp lực, vẫn có thời gian đi chơi thì ta phải có kế hoạch học SMART. Và cách để có kế hoạch học SMART, thì chúng ta cần tìm hiểu cấu trúc đề thi trước, sau đó ta sẽ cùng nhau vạch kế hoạch học dần các phần thi trong bài test. Sau khi hiểu được cấu trúc đề thi thì bước tiếp theo chúng ta cần hiểu rõ về các dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia.

📩 DÀNH CHO BẠN 📩

Dù đã nắm vững được các dạng bài chắc chắn sẽ xuất hiện trong đề thi THPTQG, tuy nhiên, nhiều bạn vẫn còn mông lung không biết học ra sao, ôn thi như nào cho hiệu quả.

Vậy hãy để PREP.VN – người bạn đồng hành uy tín giúp sĩ tử vượt qua trở ngại bằng cách bám sát lộ trình học có 1-0-2 được thiết kế cá nhân hóa dành cho từng học viên. Trong study plan thầy cô đã sắp sẵn lượng kiến thức bạn cần học trong ngày, đặt ra mục tiêu rõ ràng để bạn có thể theo học. Việc của bạn là chỉ cần chăm chỉ học và theo sát Study Plan của Prep, đạt điểm 8, 9+ không còn là xa vời nữa.

Study Plan bao gồm: ✅ Hệ thống lượng kiến thức cần học, ôn luyện chi tiết theo từng ngày ✅ Phương pháp học tiết kiệm thời gian nhưng tối ưu hiệu quả

👉 Học vừa tiết kiệm được thời gian, vừa đạt 9+ một cách dễ dàng thì còn chần chờ gì nữa mà không đăng ký học ngay cùng Prep. 👉 Ngoài ra, PREP đang có ưu đãi giảm giá đặc biệt 50% và 60% dành cho các bạn đăng ký sớm nhất các lộ trình học. Để lại thông tin ngay nhé!

II. 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023

Dưới đây là 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia được xuất hiện một cách thường xuyên nhất. Cùng PREP đi tìm hiểu sơ qua về một số dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia này nhé!

1. Dạng bài phát âm

Phát âm – dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia được xuất hiện ở phần đầu tiên của bài thi. Các câu hỏi về dạng bài phát âm trong đề thi THPTQG yêu cầu các sĩ tử tham gia thi phải chọn từ có phần gạch chân phát âm khác so với các từ còn lại. Lưu ý rằng các kiến thức về cách phát âm -s/es, -d/-ed sẽ xuất hiện rất thường xuyên trong dạng bài này.

Dạng bài phát âm trong đề thi tiếng Anh THPTQG

Làm ngay những bài tập sau để ôn luyện thi hiệu quả dạng bài phát âm trong giai đoạn nước rút:

60 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BÀI TẬP PHÁT ÂM S ES TIẾNG ANH CHUẨN CHỈNH FORMAT ĐỀ THI THPTQG MÔN ANH! 60 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ BÀI TẬP PHÁT ÂM ED TIẾNG ANH CHUẨN CHỈNH FORMAT ĐỀ THI THPTQG MÔN ANH!

2. Dạng bài trọng âm

Dạng bài thứ 2 trong 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia đó là dạng bài trọng âm. Trong đề thi THPTQG tiếng Anh luôn luôn có 2 câu đánh trọng âm, một câu về trọng âm của từ 2 âm tiết và một câu về trọng âm của từ 3 âm tiết.

Dạng bài trọng âm trong đề thi tiếng Anh THPTQG

Làm ngay những bài tập sau để ôn luyện thi hiệu quả dạng bài trọng âm trong giai đoạn nước rút:

50 bài tập trọng âm tiếng Anh giúp bạn chinh phục điểm 9+ trong kỳ thi THPT Quốc Gia

3. Dạng bài hoàn thành câu

Dạng bài tiếp theo trong các dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia mà PREP muốn giới thiệu đến bạn đó là dạng bài hoàn thành câu. Khi nào ta thấy có gap – ô trống cần điền từ vào, và các đáp án A, B, C, D. Vậy cứ khi nào ta gặp dạng bài đục lỗ như thế này, và thấy từ loại ví dụ như danh động tính trạng như ta xem trên màn hình, thì ta biết ngay đó là dạng câu hỏi hoàn thành câu liên quan đến từ loại nhé. Ví dụ:

It is believed that traveling is a good way to expand our ____________ of the world. [THPTQG 2018]

  1. 1. Know
    1. Knowledge
    2. Knowledgeably
    3. Knowledgeable

One _____ method for keeping our mind active is doing crosswords. [THPTQG 2020]

  1. 1. Popularity
    1. Popularize
    2. Popularly
    3. Popular

4. Dạng bài tìm từ đồng nghĩa/ trái nghĩa

Tìm từ đồng nghĩa/ trái nghĩa được coi là một dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia vô cùng “khó nhằn” khiến nhiều thí sinh hao tâm tổn sức nhất. Từ đồng nghĩa là những từ/ cụm từ có nghĩa giống hoặc sát với từ/ cụm từ khác. Ta cũng cần chú ý rằng từ đồng nghĩa có cách viết, phát âm khác nhau.

  • * E.g. afraid = scared = frightened
    • E.g. bunny = rabbit = hare

Từ trái nghĩa là từ hoặc cụm từ nào đó mà có nghĩa trái ngược với từ/ cụm từ khác.

  • * E.g. likely >< unlikely
    • E.g. able >< unable

Ví dụ: Much to their disappointment, their start-up project fell through, though it was carefully planned. [2019, đề thi thật, mã đề 403]

  • * A. failed
    • B. expanded
    • C. succeeded
    • D. moved

It’s about time you pulled your socks up and started working seriously. Your final exams are coming.

  • * A. Studied harder
    • B. Got furious
    • C. Become lazy
    • D. Lost confidence

Làm ngay những bài tập sau để ôn luyện thi hiệu quả dạng bài tìm từ đồng nghĩa/ trái nghĩa trong giai đoạn nước rút:

450+ BÀI TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA TIẾNG ANH GIÚP BẠN ĐẠT ĐIỂM SỐ 9+ TRONG KỲ THI THPT QUỐC GIA! 300+ bài tập từ trái nghĩa tiếng Anh chuẩn chỉnh theo format đề thi THPT Quốc gia môn Anh!

5. Dạng bài chức năng giao tiếp

Chức năng giao tiếp – một dạng bài xuất hiện vô cùng phổ biến trong đề thi tiếng Anh. Vậy dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia này là gì? Trong đề thi THPT QG của chúng mình luôn có 2 câu hỏi về language functions của câu, ví dụ như câu mời, câu đề nghị, câu mệnh lệnh, câu cảm ơn, xin lỗi,…

Dạng bài chức năng giao tiếp trong đề thi tiếng Anh THPTQG – dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia

6. Dạng bài hoàn thành đoạn văn

Dạng bài tiếp theo mà PREP muốn giới thiệu đến bạn trong tổng cộng 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023 chính là dạng bài hoàn thành đoạn văn. Vậy dạng bài đọc đục lỗ là dạng gì? Khi người ta cho mình 1 bài đọc, kèm theo những chỗ trống cần điền từ vào, thì đó là bài đọc đục lỗ nhé. Dạng bài này thì thường chiếm 5 câu trong đề thi. Trong bài thi của chúng ta sẽ luôn có 1 đoạn văn ngắn được đục lỗ, cần chúng ta lựa chọn từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành đoạn văn đó.

Dạng bài hoàn thành đoạn văn trong đề thi tiếng Anh THPTQG – dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia

Làm ngay những bài tập sau để ôn luyện thi hiệu quả dạng bài hoàn thành đoạn văn trong giai đoạn nước rút:

200+ BÀI TẬP ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG TIẾNG ANH DÀNH CHO THÍ SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA!

7. Dạng bài đọc hiểu

Dạng bài tiếp theo mà PREP muốn giới thiệu đến với bạn đó chính là dạng bài đọc hiểu – một dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia vô cùng quen thuộc. Trong đề thi THPT Quốc gia môn Anh có một phần khá khó, chiếm khoảng 17 câu trong đề. Đó chính là bài đọc hiểu. Đề thi bao gồm 2 bài đọc, không dài quá nhưng cũng không ngắn, độ khó tầm B1 – B2, chủ yếu là B2. Thường thì sẽ có 1 bài đọc khó và 1 bài đọc dễ [biểu hiện của chúng là qua qua độ dài].

Dạng bài đọc hiểu trong đề thi tiếng Anh THPTQG – dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia

Làm ngay những bài tập sau để ôn luyện thi hiệu quả dạng bài đọc hiểu trong giai đoạn nước rút:

12 CHỦ ĐỀ BÀI TẬP ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH GIÚP BẠN CHINH PHỤC ĐIỂM SỐ THẬT CAO TRONG KỲ THI THPTQG!!!

8. Dạng bài tìm lỗi sai

Dạng bài thứ 8 trong tổng tất cả các dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023 đó là dạng bài tìm lỗi sai. Theo xu hướng ra đề thi trong 4 năm gần nhất PREP đã tổng hợp lại, đề thi thường kiểm tra cả lỗi sai về từ vựng và lỗi sai về ngữ pháp. Tuy nhiên, đề có xu hướng tập trung vào ngữ pháp hơn, cụ thể thì thường có 2 câu lỗi sai ngữ pháp – 1 câu lỗi sai về từ vựng.

Dạng bài tìm lỗi sai trong đề thi tiếng Anh THPTQG – dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia

Làm ngay những bài tập sau để ôn luyện thi hiệu quả dạng bài tìm lỗi sai trong giai đoạn nước rút:

1000+ BÀI TẬP TÌM LỖI SAI TIẾNG ANH NÂNG CAO GIÚP BẠN CHINH PHỤC KỲ THI THPT QUỐC GIA DỄ DÀNG!

9. Dạng bài viết lại câu và kết hợp câu

Dạng bài cuối cùng trong tất tần tật các dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023 đó là dạng bài viết lại câu và kết hợp câu. Dạng viết lại câu, thường gọi là dạng tìm câu đồng nghĩa. Dạng bài câu hỏi kết hợp câu thường nằm cuối đề thi.

Dạng bài viết lại câu và kết hợp câu trong đề thi tiếng Anh THPTQG – – dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia

Trên đây là 9 dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia 2023. Hy vọng bài viết về các dạng bài trong đề thi tiếng Anh THPT Quốc gia này sẽ cung cấp các kiến thức tổng quan nhất giúp bạn chinh phục được kỳ thi thực chiến một cách dễ dàng nhất và đạt được số điểm 9+. Chúc các sĩ tử ôn luyện thi thật hiệu quả nhé!

Chủ Đề