Các hành vi học sinh tiểu học không được làm

Một tiết học môn văn của học sinh lớp 12A3 Trường THPT Hùng Vương [Q.5, TP.HCM]. Ảnh: NHƯ HÙNG

Cụ thể, các hành vi học sinh không được làm gồm:

1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.

2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh.

3. Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện và các chất kích thích khác.

4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.

5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.

6. Sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.

7. Các hoạt động vi phạm pháp luật.

Dự thảo điều lệ cũng quy định rõ quyền của học sinh được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền học chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi theo quy định...

Bộ Giáo dục và đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo này tại Cổng thông tin điện tử của bộ.

Không được yêu cầu học sinh tiểu học làm thêm bài tập ở nhà

M.K.

Ảnh minh họa

Cụ thể, các hành vi học sinh không được làm gồm:

1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.

2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh.

3. Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện và các chất kích thích khác.

4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.

5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.

6. Sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.

7. Các hoạt động vi phạm pháp luật.

Dự thảo Điều lệ cũng quy định rõ quyền của học sinh được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao của nhà trường theo quy định.

Học sinh được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền học chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi theo quy định.

Học sinh được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện; được giáo dục kỹ năng sống. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Học sinh có nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường. Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước...

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo này tại Cổng Thông tin điện tử của Bộ.

KL


08:04, 03/01/2019

Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT về điều lệ Trường tiểu học được ban hành ngày 30/12/2010. Đáng chú ý tại Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 41 là quy định về những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động giáo dục tiểu học.

Mục lục bài viết

Cụ thể, theo nội dung hướng dẫn tại Điều 38 Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT, để nâng cao kết quả giáo dục, nghiêm cấm giáo viên tiểu học thực hiện những hành vi sau:

  • Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp;
  • Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam;
  • Cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh;
  • Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền;
  • Uống rượu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường, sử dụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp;
  • Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục.

Theo đó, những giáo viên nào có hành vi vi phạm nêu trên tại Điều lệ thì tùy vào tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.  

Bên cạnh đó, Điều lệ này cũng quy định học sinh tiểu học không được thực hiện những hành vi sau nhằm đảm bảo hiệu quả công tác dạy và học:

  • Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác;
  • Gian dối trong học tập, kiểm tra;
  • Gây rối an ninh, trật tự trong nhà trường và nơi công cộng.

Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập và rèn luyện thì tuỳ theo mức độ vi phạm có thể thực hiện các biện pháp sau:

  • Nhắc nhở, phê bình;
  • Thông báo với gia đình.

Xem thêm các nội dung liên quan tại Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành ngày 15/02/2011.

- Nguyễn Trinh - 

  • Từ khóa:
  • Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT

Điều lệ Trường tiểu học theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT

Ảnh minh họa.

Theo đó, giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

Hành vi ứng xử, trang phục của giáo viên, nhân viên thực hiện theo quy định của ngành giáo dục và của pháp luật, trong đó cần chú ý không được:

1. Xuyên tạc nội dung giáo dục, dạy sai nội dung kiến thức.

2. Gian lận trong kiểm tra đánh giá, cố ý đánh giá sai kết quả giáo dục của học sinh.

3. Ép buộc học sinh học thêm vì mục đích vật chất.

4. Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén nội dung giáo dục.

5. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác; hút thuốc, uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự.

Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành từ ngày 20/10/2020.

Thanh Lợi

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Ngày hỏi:22/04/2017

Hành vi nào học sinh tiểu học không được làm? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là giáo viên tiểu học và tôi muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về Điều lệ trong trường tiểu học liên quan đến học sinh tiểu học. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Hành vi nào học sinh tiểu học không được làm? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hải Triều [trieu***@gmail.com]

  • Các hành vi học sinh tiểu học không được làm được quy định tại Điều 43 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:

    1. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác.

    2. Gian dối trong học tập, kiểm tra.

    3. Gây rối an ninh, trật tự trong nhà trường và nơi công cộng.

    Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về các hành vi học sinh tiểu học không được làm. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT.

    Trân trọng!


Video liên quan

Chủ Đề