Các quy định xử lý nợ xấu của ngân hàng

1. Giới thiệu chung quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng

Nợ xấu là một gánh nặng mà không ai muốn mắc phải. Tuy nhiên thì hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều cá nhân, pháp nhân không may mắc phải nợ xấu. Nợ được giải quyết khi mà người mắc nợ phải trả hết nợ. Việc trả nợ có thể được thực hiện bằng tiền hay bằng các tài sản có giá khác. Hiện nay việc xử lý nợ xấu đang được mọi người quan tâm đến và quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng. Như vậy,  quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng là gì? Quy định của pháp luật về  xử lý nợ xấu bằng tài sản bảo đảm. Để tìm hiểu hơn về quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về  quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng nhé.

Quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng

2.  Nợ xấu là gì?

Theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 42/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thì nợ xấu được quy định như sau:

  • Khoản nợ được hình thành và xác định là nợ xấu trước ngày 15 tháng 8 năm 2017;
  • Khoản nợ được hình thành trước ngày 15 tháng 8 năm 2017 và được xác định là nợ xấu trong thời gian Nghị quyết có hiệu lực.
  • Việc xác định khoản nợ là nợ xấu căn cứ vào Phụ lục ban hành kèm theo Nghị quyết này. Trường hợp cần thiết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, sửa đổi Phụ lục theo đề nghị của Chính phủ và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
  • Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có trách nhiệm xác nhận bằng văn bản khoản nợ là nợ xấu khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu theo quy định tại Nghị quyết này.

3. Nguyên tắc xử lý nợ xấu.

Về nguyên tắc để xử lý nợ xấu phải được quy định theo trình tự của pháp luật tránh vi phạm pháp luật. Theo quy định tại Điều 3 Nghị quyết 42/2017 về nguyên tắc xử lý nợ xấu như sau:

  • Bảo đảm công khai, minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
  • Phù hợp với cơ chế thị trường trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và giữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống.
  • Không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu.
  • Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật để xảy ra nợ xấu và trong quá trình xử lý nợ xấu phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Việc xử lý nợ xấu phải đáp ứng được các quy định sau:

  • Quy định của pháp luật
  • Quy định của ngân hàng nhà nước
  • Quy định riêng của mỗi ngân hàng

Quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng sẽ phụ thuộc vào thực trạng của mỗi khách hàng và việc phân loại nợ mà ngân hàng sẽ có quy trình xử lý phù hợp. Quy trình xử lý nợ xấu thông thường của ngân hàng như sau:

  • Bước 1: Liên hệ với khách hàng thông báo nợ quá hạn và yêu cầu khách hàng trả nợ. Trường hợp khách hàng gặp khó khăn dẫn đến không trả được nợ đúng hạn thì có thể phản ánh với ngân hàng để có biện pháp hỗ trợ.
  • Bước 2: Nếu sau khi liên hệ mà khách hàng không có ý định trả nợ, hoặc cố tình không nghe điện thoại thì bộ phận thu hồi nợ sẽ liên hệ theo số điện thoại tham khảo là người thân, hoặc công ty đã ghi chú trong hồ sơ cho vay để nhắc nợ quá hạn.
  • Bước 3: Một số ngân hàng, tổ chức tín dụng còn sử dụng hình thức thu nợ quá hạn bằng cách thuê công ty đòi nợ. Bước này dành cho những người có nợ xấu [nợ nhóm 3 đến nhóm 5].
  • Bước 4: Trong trường hợp khách hàng tiếp tục không trả, nợ quá hạn nhóm 5, các ngân hàng sẽ tiến hành hoàn thiện hồ sơ khởi kiện lên cơ quan có thẩm quyền để thu hồi nợ.
  • Bước 5: Tiến hành lưu hồ sơ nợ xấu trên CIC hạn chế bạn và người thân tham gia các sản phẩm vay sau này.

5. Kết luận quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng.

Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về chức năng của quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng và như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn

Nợ xấu là một gánh nặng mà không ai muốn mắc phải. Tuy nhiên thì hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều cá nhân, pháp nhân không may mắc phải nợ xấu. Nợ được giải quyết khi mà người mắc nợ phải trả hết nợ. Việc trả nợ có thể được thực hiện bằng tiền hay bằng các tài sản có giá khác. Hiện nay việc xử lý nợ xấu đang được mọi người quan tâm đến và quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng. Như vậy,  quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng là gì? Quy định của pháp luật về  xử lý nợ xấu bằng tài sản bảo đảm. Để tìm hiểu hơn về quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về  quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng nhé.

  •  Nợ xấu là gì?

Theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 42/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thì nợ xấu được quy định như sau:

  • Khoản nợ được hình thành và xác định là nợ xấu trước ngày 15 tháng 8 năm 2017;
  • Khoản nợ được hình thành trước ngày 15 tháng 8 năm 2017 và được xác định là nợ xấu trong thời gian Nghị quyết có hiệu lực.
  • Việc xác định khoản nợ là nợ xấu căn cứ vào Phụ lục ban hành kèm theo Nghị quyết này. Trường hợp cần thiết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, sửa đổi Phụ lục theo đề nghị của Chính phủ và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
  • Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có trách nhiệm xác nhận bằng văn bản khoản nợ là nợ xấu khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu theo quy định tại Nghị quyết này.
  • Nguyên tắc xử lý nợ xấu.

Về nguyên tắc để xử lý nợ xấu phải được quy định theo trình tự của pháp luật tránh vi phạm pháp luật. Theo quy định tại Điều 3 Nghị quyết 42/2017 về nguyên tắc xử lý nợ xấu như sau:

  • Bảo đảm công khai, minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
  • Phù hợp với cơ chế thị trường trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và giữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống.
  • Không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu.
  • Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật để xảy ra nợ xấu và trong quá trình xử lý nợ xấu phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
  • Quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng như thế nào?

Việc xử lý nợ xấu phải đáp ứng được các quy định sau:

– Quy định của pháp luật

– Quy định của ngân hàng nhà nước

– Quy định riêng của mỗi ngân hàng

Quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng sẽ phụ thuộc vào thực trạng của mỗi khách hàng và việc phân loại nợ mà ngân hàng sẽ có quy trình xử lý phù hợp. Quy trình xử lý nợ xấu thông thường của ngân hàng như sau:

  • Bước 1: Liên hệ với khách hàng thông báo nợ quá hạn và yêu cầu khách hàng trả nợ. Trường hợp khách hàng gặp khó khăn dẫn đến không trả được nợ đúng hạn thì có thể phản ánh với ngân hàng để có biện pháp hỗ trợ.
  • Bước 2: Nếu sau khi liên hệ mà khách hàng không có ý định trả nợ, hoặc cố tình không nghe điện thoại thì bộ phận thu hồi nợ sẽ liên hệ theo số điện thoại tham khảo là người thân, hoặc công ty đã ghi chú trong hồ sơ cho vay để nhắc nợ quá hạn.
  • Bước 3: Một số ngân hàng, tổ chức tín dụng còn sử dụng hình thức thu nợ quá hạn bằng cách thuê công ty đòi nợ. Bước này dành cho những người có nợ xấu [nợ nhóm 3 đến nhóm 5].
  • Bước 4: Trong trường hợp khách hàng tiếp tục không trả, nợ quá hạn nhóm 5, các ngân hàng sẽ tiến hành hoàn thiện hồ sơ khởi kiện lên cơ quan có thẩm quyền để thu hồi nợ.
  • Bước 5: Tiến hành lưu hồ sơ nợ xấu trên CIC hạn chế bạn và người thân tham gia các sản phẩm vay sau này.
  • Kết luận quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng.

6. Những câu hỏi thường gặp

6.1 Những giải pháp giải quyết nợ xấu là gì?

  • Thứ nhất, trì hoãn nợ.
  • Thứ hai, giảm trừ nợ.
  • Thứ ba, bù trừ nợ.
  • Thứ tư, thu hồi nợ.

6.2  Công ty Luật ACC có cung cấp dịch vụ tư vấn về quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng không?

Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật ACC thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng uy tín, trọn gói cho khách hàng.

6.3  Chi phí dịch vụ tư vấn về quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng của công ty Luật ACC là bao nhiêu?

Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về chức năng của quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng và như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn

✅ Thủ tục: ⭕ Cụ thể - Chi tiết
✅ Dịch vụ: ⭐ Trọn gói - Tận Tâm
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330

Chủ Đề