Các thiết bị đo lường điện là gì

Bài chính về Dụng cụ đo lường điện tử

15 trang sau nằm trong thể loại này, trên tổng số 15 trang.

  • Dụng cụ đo lường điện tử

  • Ampe kế

  • Dao động ký

  • Đồng hồ điện
  • Đồng hồ vạn năng

  • Gavanô kế

  • Máy đo điện dung
  • Máy thử đèn
  • Máy thử transistor
  • Mega Ôm kế

  • Ôm kế

  • Tần số kế
  • Thiết bị thử nghiệm điện tử

  • Vôn kế

  • Watt kế

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thể_loại:Dụng_cụ_đo_lường_điện_tử&oldid=56961645”

Điện đóng vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày và để khắc phục, sữa chữa chúng người ta đã thiết kế nên các dụng cụ đo lường với khả năng đo điện áp, dòng điện, điện trở…. từ đó giúp người dùng kịp thời phát hiện.

Thiết bị đo lường điện là gì?

Thiết bị đo lường điện là dụng cụ dùng để đo đạc các đặc tính của điện như điện áp, dòng điện, điện trở hoặc một dạng tín hiệu khác để có thể dễ dàng tìm ra được những nơi hoạt động không chính xác trong hệ thống hoặc thiết bị. Từ kết quả trả về, kỹ thuật viên, thợ điện có thể dễ dàng phát hiện những sự cố, từ đó có cách khắc phục kịp thời.

Thiết bị đo lường điện được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau từ cửa hàng sửa chữa điện tử thông thường cho đến môi trường công nghiệp, các phòng thí nghiệm điện, điện tử…

Các loại thiết bị đo lường điện nên sở hữu

Đồng hồ vạn năng

Đây là thiết bị đã trở nên rất quen thuộc đối với những ai đang làm trong ngành điện, điện tử. Giống như tên gọi của chúng, đồng hồ vạn năng có khả năng đo hầu hết các thông số, tính chất khác nhau của điện, điện tử như dòng điện, điện áp, điểm trở, tần số…

Đồng hồ vạn năng được chia làm 2 loại, bao gồm:

Đồng hồ vạn năng cầm tay

DMM cầm tay này được sử dụng rộng rãi, thân thiện với người dùng. Nó được thiết kế nhỏ gọn, giúp bạn có thể di chuyển đến bất kỳ đâu, đảm bảo tính linh hoạt trong công việc như bảo trì thiết bị, kiểm tra nhanh các lỗi hỏng hóc tại gia đình.  

Trong đồng hồ vạn năng cầm tay lại được chia làm 2 loại là đồng hồ điện tử và đồng hồ kim. Dòng VOM điện tử thường được ưa chuộng nhiều hơn bởi sự tích hợp màn hình LCD giúp quan sát kết quả nhanh chóng giúp tiết kiệm thang đo. Bên cạnh đó, đồng hồ vạn năng điện tử còn có nhiều chức năng thông minh khác như nhiệt độ, tự động chọn thang đo, True RMS.

Đồng hồ vạn năng để bàn

Ngoài vạn năng cầm tay, còn có đồng hồ vạn năng để bàn, hay còn được gọi là Bench Multimeter. Đây là thiết bị chuyên dùng để kiểm tra thông số của dòng điện.

Thiết bị này được ứng dụng nhiều trong nghiên cứu, phát triển và kiểm tra sản phẩm. Bên cạnh đó, nó còn giúp so sánh lỗi và tìm ra cách khắc phục. Sản phẩm bao gồm các tính năng khác như màn hình kép, khả năng lưu trữ bộ nhớ, kết nối dữ liệu… Điểm đặc biệt của những sản phẩm để bàn là mang đến độ chính xác cao, thậm chí là cao hơn nhiều so với dòng cầm tay.

Có thể bạn quan tâm:

Đồng hồ ampe kìm

Ngoài đồng hồ vạn năng thì ampe kìm cũng là dụng cụ điện không thể thiếu bởi khả năng đo lường và độ hiệu dụng mà nó mang lại.

Ampe kìm được thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng bỏ túi. Hiện nay, nó được ứng dụng rộng rãi nhằm khắc phục các sự cố điện, sửa chữa thiết bị tại nhà máy, gia đình…

Về khả năng đo lường, ampe kìm giúp đo dòng điện tối đa lên đến 2000A, điều mà đồng hồ vạn năng không thể làm được. Cách thức hoạt động của nó cũng khá đơn giản, chỉ cần sử dụng hàm kẹp, kẹp vào dây dẫn và nhìn kết quả trên màn hình.

Nếu muốn đo các thông số khác, bạn chỉ cần sử dụng đầu dò cắm vào giắc trên thiết bị đo và đo như một chiếc Vom bình thường.

Máy hiện sóng

Thiết bị đo lường điện, điện tử không thể không nhắc đến chính là máy hiện sóng. Bạn có thể thấy ở bất kỳ các quán sửa chữa điện nào. Đây có thể nói là ‘vật bất ky thân” của các chuyên viên kỹ thuật hay thợ điện.

Chức năng chính của máy hiện sóng là giúp kiểm tra tín hiệu điện trong mạch và hiện thị lại theo dạng sóng trên thiết bị, từ đó giúp người dùng dễ dàng theo dõi xem thiết bị, máy móc có hoạt động mình thường không từ đó có hướng khắc phục tốt nhất.

Để đảm bảo mua được máy hiện sóng phù hợp với mục đích sử dụng, khi mua bạn cần quan tâm đến các thông số như băng thông, số kênh đo, độ dài sóng, tốc độ lấy mẫu và màn hình hiển thị.

Bên cạnh các thiết bị trên, dụng cụ điện còn bao gồm các sản phẩm khác như máy đo LCR, thiết bị đo điện trở, thiết bị kiểm tra an toàn điện… Để sở hữu sản phẩm thiết bị đo, kiểm tra điện chính hãng, giá tốt vui lòng liên hệ maydochuyendung.com để được tư vấn, giải đáp và lựa chọn sản phẩm phù hợp.

Đo lường điện là sử dụng các dụng cụ như ôm kê, vôn kế, ampe kế, tần số kế… để xác định các đại lượng vật lý của dòng điện.

Xem thêm: Vai trò của đo lường điện trong sự phát triển ngành điện tử viễn thông

Một số  thiết bị đo lường điện

Đo lường điện để làm gì?

  • Phát hiện hư hỏng sự cố trong mạch điện và các thiết bị vi mạch
  • Xác định các giá trị cần đo
  • Đánh giá chất lượng của các thiết bị sau sản xuất
  • Xác định thông số kỹ thuật của thiết bị

Phân loại dụng cụ đo điện: Hiên nay có 2 phương pháp phân loại chính

a. Theo nguyên lý làm việc

  • Dụng cụ đo kiểu điện từ
  • Dụng cụ đo kiểu điện động
  • Dụng cụ đo kiểu cảm ứng
  • Dụng cụ đo kiểu từ điện

b. Theo đai lượng, giá trị cần đo

  • Đo điện năng: Ví dụ công tơ điện
  • Đo điện áp: Ví dụ: Vôn kế
  • Đo dòng điện: Ví dụ: Ampe kế
  • Đo công suất: Oát kế
  • Đo điện trở: Ôm kế

Sai số khi đo: Khi đo lường luôn xảy ra các sai số

  • Sai số tương đối: Là tỷ lệ % của sự chênh lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực
  • Sai số tuyệt đối: Là tỷ lệ % giữa sai số giá trị thực và giá trị đọc được.

Cách đo :

Mời xem một số link sau:

Cách đo dòng điện một chiều bằng đồng hồ vạn năng

Cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng hiệu quả nhất

Những điều cần biết về máy đếm tần số

Cách đọc màu Điện trở

Ứng dụng của đồng hồ vạn năng điện tử

Mua thiết bị đo lường điện ở đâu?

Ở Lidinco

Video liên quan

Chủ Đề