Cách chạy mô hình FGLS

khả năng sinh lời, cụ thể trong nghiên cứu này là nhân

tố ROA. Tiếp theo là nhân tố tốc độ tăng trưởng thể

hiện qua chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu hàng năm của

các DN. Thực tế, một quyết định gia tăng vay nợ hoặc

tăng vốn chủ sở hữu nhằm tăng năng lực sản xuất

thì hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến việc tăng trưởng

doanh thu của DN, do đó, nhân tố này là một biến nội

Với các lập luận trên, nghiên cứu tiến hành thực

hiện lệnh xtabond2 cho 2 biến nội sinh, là ROA và

Sale_growth kèm lựa chọn twostep. Kết quả như

Kiểm định tính vững của phương pháp GMM bằng

Nghiên cứu này tiến hành hồi quy bình phương

tối thiểu tổng quát khả thi FGLS với lệnh xtgls, thêm

lựa chọn panel [hetero] nhằm khắc phục hiện tượng

phương sai sai số thay đổi trong mô hình. Kết quả

cho thấy, ở cả hai phương pháp ước lượng GMM

và FGLS, các nhân tố khả năng sinh lời, quy mô

DN, tính hữu hình của tài sản, tính thanh khoản là

những yếu tố có ảnh hưởng nhất quán và có mức

ý nghĩa thống kê cao lên cấu trúc vốn của DN. Các

nhân tố còn lại không thể hiện mối quan hệ nào có ý

phương sai sai số thay đổi bằng các câu lệnh sau:

- hettest để thực hiện kiểm định Breusch-Pagan

/ Cook-Weisberg cho hiện tượng phương sai sai số

thay đổi, sau khi hồi quy OLS bằng lệnh reg.

- xttest3 để thực hiện kiểm định Modified Wald

- xttest0 để thực hiện kiểm định Breusch and

Pagan Lagrangian multiplier trong mô hình REM.

Kết luận, tất cả các phương pháp ước lượng OLS,

FEM và REM, đều gặp phải hiện tượng phương sai

Ngoài khả năng khắc phục các khuyết tật của mô

hình gồm, hiện tượng phương sai sai số thay đổi một

điểmmạnh của phương pháp ước lượng GMM là giải

quyết được hiện tượng nội sinh trong mô hình. Vấn đề

biến nội sinh có nghĩa là các biến giải thích ở trong tình

trạng không hoàn toàn độc lập với biến được giải thích

và phát sinh mối ảnh hưởng 2 chiều giữa các biến này,

dẫn đến các phương pháp ước lượng FEM và REM

không còn hiệu quả. Các biến độc lập có quan hệ hai

chiều với biến phụ thuộc được gọi là biến nội sinh, các

biến còn lại gọi là biến công cụ. Một biến nội sinh dễ

nhận thấy, trong các hồi quy với cấu trúc vốn chính là

BẢNG 5: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GMM

Arellano-Bond test for AR[2] z = - 0.65

Sargan test chi2 [10] = 58

Arellano-Bond test for AR[2] z = -0.69

Sargan test chi2 [10] =58.37

[***] Ý nghĩa thống kê ở mức 1%; [**] Ý nghĩa thống kê ở mức 5%; [*] Ý nghĩa thống kê ở mức 1%; [-] Ước lượng không có ý nghĩa thống kê

Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata

BẢNG 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BREUSCH-PAGAN / COOK-WEISBERG, KIỂM ĐỊNHWALDVÀ KIỂM ĐỊNH BREUSCH AND PAGAN LAGRANGIAN

Có hiện tượng heteroskedasticity

Có hiện tượng heteroskedasticity

Breusch and Pagan Lagrangian

Có hiện tượng heteroskedasticity

Video liên quan

Chủ Đề