Cách hít thở kiểm tra phổi

Một số bài đăng trên mạng xã hội tuyên bố mọi người có thể tự kiểm tra COVID-19 mỗi ngày bằng cách cố gắng nín thở trong 10 giây, như sau:

Hãy hít một hơi thật sâu và nín thở trong hơn 10 giây. Nếu hoàn thành thành công mà không ho, không khó chịu, không gặp khó khăn nào, chứng tỏ không bị xơ hóa trong phổi - do COVID-19 gây ra, có nghĩa là không bị nhiễm bệnh, theo Daily Mail.

Việt Nam có 148 bệnh nhân Covid-19 sau khi liên tiếp công bố 7 ca bệnh mới

Các chuyên gia nói gì?

Các chuyên gia cho biết bài kiểm tra hơi thở này không chính xác.

Tiến sĩ Faheem Younus, từ Đại học Maryland [Mỹ], đã công bố trên Twitter rằng điều này không đúng!

Hầu hết bệnh nhân trẻ mắc virus Corona chủng mới [SARS-CoV-2] đều có thể nín thở lâu hơn 10 giây. Nhưng nhiều người già dù không bị nhiễm virus vẫn không thể làm được, theo Daily Mail.

Bác sĩ Thomas Nash, bác sĩ chuyên khoa phổi và bệnh truyền nhiễm từ Bệnh viện Lão khoa New York [Mỹ], nói với Reuters rằng xét nghiệm hơi thở này chỉ là sự "dựng chuyện".

Các bài đăng khác nhau đã nhầm lẫn nguồn đăng là từ Trường Đại học Stanford [Mỹ].

Và người phát ngôn của Trung tâm Y tế Đại học Stanford, Lisa Kim, khẳng định rằng thông tin “nguy hiểm” này không phải từ trường Y Stanford và không chính xác.

Mặc dù COVID-19 có thể dẫn đến viêm phổi ở một số bệnh nhân. Và tuy viêm phổi cuối cùng có thể dẫn đến xơ hóa, bác sĩ Nash cho biết loại virus này hoàn toàn mới và không ai biết nó có gây ra xơ hóa hay không.

Nhiều bài đăng cho rằng nín thở trong 10 giây để tự kiểm tra COVID-19. Điều này là không đúng vì không có cơ sở khoa học. Kiểm tra hơi thở là cách không hiệu quả để kiểm tra xơ hóa, và xơ hóa thì không liên quan đến COVID-19, theo Daily Mail.

Tin liên quan

Tim và phổi là những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể con người, tuy nhiên quá trình công nghiệp hóa ngày càng phát triển dẫn đến ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, cùng với những thói quen xấu của cá nhân như hút thuốc, uống rượu, thức khuya,… đều là những tác nhân nguy hại làm tăng số người mắc các bệnh về tim, phổi. Trên thực tế, chúng ta có thể tự kiểm tra chức năng tim, phổi tại nhà thông qua 5 phương pháp sau.

1. Phương pháp nín thở

Sau khi hít một hơi thật sâu rồi nín thở, nếu bạn có thể nín thở được 30 giây trở lên, điều nàu có thể biểu hiện chức năng tim, phổi của bạn vẫn rất tốt. Ngược lại nếu bạn chỉ nín thở dưới 20 giây, chứng tỏ chức năng tim, phổi có vấn đề, do vậy cần đặc biệt chú ý.

2. Phương pháp leo cầu thang

Phương pháp này cũng khá phổ biến, thông thường những người có sức khỏe tim, phổi tốt, có thể đi bộ từ tầng 1 đến tầng 3 với tốc độ bình thường, nếu không thấy thở gấp, tức ngực, khó thở thì chứng tỏ chức năng tim phổi khá tốt. Còn ngược lại, nếu bạn cảm thấy rất mệt như “hết hơi”, cần chú ý tim, phổi của bạn có thể đang bị tổn thương.

3. Phương pháp thổi nến

Để thực hiện bài kiểm tra này, bạn cần chuẩn bị một cây nến, đốt cháy nến và đặt cách cơ thể khoảng 15cm. Nếu một hơi có thể thổi tắt nến, chứng tỏ chức năng tim, phổi vẫn khá tốt. Nếu thử thổi vài lần mà nến không tắt lửa, điều này chứng tỏ chức năng tim, phổi bị suy yếu, chẳng hạn như bị bệnh khí phế thũng.

4. Phương pháp chạy tại chỗ

Bạn đứng chạy tại chỗ, dừng chuyển động sau khi mạch đập đạt 100-120 lần/phút, quan sát khi dừng chạy, nếu trong vòng 5 – 6 phút sau đó mạch đập của tim hồi phục lại như trạng thái ban đầu thì chức năng tim phổi rất tốt. Trong trường hợp bạn thở hắt vì mệt, tim đập nhanh và cần thời gian dài mới dịu lại nhịp thở thì tim, phổi của bạn đã yếu.

5. Phương pháp quan sát màu môi

Những người có chức năng tim, phổi tốt có màu môi hồng hào, trong khi những người có chức năng phổi kém có thể có đôi môi màu tím do thiếu oxy bên trong cơ thể.

3 cách để cải thiện chức năng tim phổi

1. Chạy bộ

Đây là một trong những cách phổ biến để luyện tập chức năng tim, phổi. Trước tiên hãy lựa chọn đi bộ nhanh là chủ yếu, xen kẽ chạy chậm trong vòng 1 tuần. Tiếp theo chạy chậm là chủ yếu, trong đó xen kẽ đi bộ nhanh, thực hiện trong 1 tuần. Tiếp nữa là nguyên chạy chậm 1 tuần. Cuối cùng, chạy với toàn bộ sức lực, và cũng luyện tập trong 1 tuần. Kiên trì luyện tập 1 tháng, chức năng tim, phổi có thể được cải thiện rõ rệt.

2. Bơi lội

Bơi đòi hỏi phải nín thở dưới nước và lấy hơi, đây là một phương thức hít thở sâu có thể cải thiện hiệu quả chức năng của tim, phổi. Ngoài ra, bơi dưới nước, cơ bắp tiêu thụ oxy và chất dinh dưỡng tăng lên, có lợi cho việc tăng cường chức năng bơm của tim và cải thiện chức năng tim mạch.

3. Đi xe đạp

Đạp xe là một trong những công cụ tốt nhất để cải thiện chức năng tim và phổi. Đạp xe có thể sử dụng chuyển động của chân để nén lưu lượng máu và bơm máu trở lại từ mạch máu đến tim, tăng cường chức năng của mô vi mạch. Ngoài ra, đi xe đạp rất đơn giản và thân thiện với môi trường, đồng thời giúp thư giãn cơ thể và tâm trí trong quá trình đạp xe

Tuy nhiên, ngoài việc cải thiện chức năng tim, phổi bằng ba phương pháp trên, một cơ thể khỏe mạnh không thể tách rời khỏi thói quen sống tốt. Nghiện rượu, hút thuốc, thức khuya,… đều là những thói quen xấu cần phải loại bỏ ngay lập tức.

Hà Vũ [Dịch theo QQ]

Sau khi nằm trên giường dùng điện thoại đọc truyện, Trân Trân bất ngờ phát hiện phía người bên phải của mình bị tê liệt, không thể cử động.  

Áp lực hít vào tối đa [MIP] và áp lực thở tối đa [MEP] có thể giúp đánh giá sự suy yếu của cơ hô hấp.

MIP là áp lực được tạo ra trong quá trình hít vào tối đa chống lại một hệ thống khép kín. Nó thường được đo bằng thể tích khí cặn [RV] vì sức mạnh cơ hô hấp tỉ lệ nghịch với thể tích phổi [theo dạng một đường cong].

MEP được đo theo cách tương tự tại dung tích toàn phổi [TLC] vì sức mạnh của cơ hô hấp liên quan trực tiếp đến thể tích phổi [một lần theo dạng một đường cong]. Tuy nhiên, những thông số có được từ phương pháp này không đặc hiệu và không thể phân biệt được giữa việc gắng sức không đủ, yếu cơ hay rối loạn thần kinh.

Thông khí chủ động tối đa [MVV] là một biện pháp khác trong đánh giá hệ thống thần kinh cơ và hô hấp. MVV là tổng lượng khí thở ra trong suốt 12 giây thở nhanh, sâu, có thể được so sánh với MVV dự đoán được xác định là thể tích khí thở ra gắng sức trong 1 giây [FEV1] × 35 hoặc 40. Một sự khác biệt đáng kể giữa MVV dự đoán và đo được có thể cho thấy dự trữ thần kinh cơ không đủ, hệ hô hấp bất thường hoặc gắng sức chưa đủ. Giảm dần thể tích khí lưu thông trong quá trình thử nghiệm phù hợp với các bất thường về thần kinh cơ nhưng cũng xảy ra với bẫy khí do các rối loạn gây ra hạn chế luồng khí.

Sniff test đôi khi được sử dụng trong những trường hợp nghi ngờ liệt cơ hoành hoặc liệt một phần. Trong quá trình chiếu dưới màn huỳnh quang liên tục, bệnh nhân cố gắng hít vào nhanh, ngắn và mạnh ["sniff"]. Thao tác này giảm thiểu sự đóng góp của các cơ hô hấp khác [ví dụ: cơ liên sườn]. Yếu cơ hoành 1 bên có thể đã giảm sự vận động so với cơ hoành đối diện hoặc có thể cử động nghịch thường. Đôi khi, ghi điện cơ của cơ hoành và thần kinh cơ hoành được thực hiện, nhưng cách thực hiện và đọc kết quả của xét nghiệm này đòi hỏi phải có chuyên môn đáng kể và độ chính xác trong chẩn đoán của xét nghiệm này là không chắc chắn.

Sinh thiết cơ và thần kinh có thể hữu ích trong một số trường hợp chọn lọc.

Nếu không đến bác sĩ, bạn có thể tự đánh giá ban đầu sức khỏe phổi của bản thân. Sau đây là cách tự kiểm tra chức năng phổi và hô hấp đơn giản mà bạn có thể thực hiện tại nhà.

Thử nghiệm đánh giá chức năng phổi dựa trên các hoạt động gắng sức

Cách 1: Đánh giá chức năng phổi qua đi bộ leo cầu thang

Đi bộ leo cầu thang lên tầng 3 với tốc độ bước đi bình thường. Nếu bạn có thể thực hiện điều này mà không phải dừng lại để nghỉ ngơi hoặc không phải thở dốc, có nghĩa là phổi của bạn đang ở trong tình trạng khá ổn.

Nếu bạn phải dừng lại hoặc bị khó thở, chức năng phổi của bạn không được như mong muốn, bạn cần quan tâm hơn đến phổi của mình, tốt nhất là trao đổi với bác sĩ.

Cách 2: Đánh giá chức năng phổi bằng chạy tại chỗ

Bạn thử chạy tại chỗ với tốc độ vừa phải, dừng lại ngay khi thấy bắt đầu mệt và thở hắt ra. Sau khi dừng chạy, bạn xem ngay đồng hồ, nếu trong vòng 5 - 6 phút mà hơi thở của bạn hồi phục lại như trạng thái ban đầu thì chức năng phổi ổn định.

Trong trường hợp bạn cần thời gian nhiều hơn mới lấy lại được hơi thở dễ chịu chứng tỏ chức năng phổi của bạn không tốt.

Thử nghiệm đánh giá khả năng dự trữ khí và oxy của phổi và đường hô hấp

Cách làm: Bạn hít vào sâu đến mức tối đa và phình bụng lên. Tiếp theo bạn nín thở, tuyệt đối không để hơi thở thoát ra ở mũi và miệng. Nếu bạn có thể nín thở từ đủ 30 giây trở lên, bạn có thể bước đầu yên tâm về sức khỏe phổi của mình.

Ngược lại chỉ nín thở được dưới 20 giây, điều này chứng tỏ sức khỏe phổi không đạt yêu cầu. Tuy không quá lo âu, nhưng bạn không nên chủ quan, cần quan tâm hơn sức khỏe phổi trong thời gian tới.

Thử nghiệm đánh giá chức năng phổi qua thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên

Cách làm: Đặt cây nến hoặc đèn dầu đang thắp sáng ngang tầm thổi của miệng và cách miệng khoảng 20cm. Nếu sau khi bạn hít vào hết sức và có thể thổi tắt ngọn lửa chỉ bằng 1 lần thổi mạnh, đồng nghĩa sức khỏe phổi và hô hấp tạm ổn.

Nếu bạn phải cố gắng thổi ngọn lửa nhiều lần mới tắt, có nghĩa sức khỏe phổi và hô hấp của bạn chưa tốt, cần quan tâm hơn sức khỏe của bạn trong thời gian tới.


Video liên quan

Chủ Đề