Cách làm sạch cổ pô xe máy

Pô xe máy sau khi sử dụng một thời gian sẽ thường dính bụi bẩn và bám muội bên trong làm ảnh hưởng đến chất lượng của tiếng nổ pô xe và dẫn đến oxy hóa và gây hỏng thủng pô. Tuy nhiên, nếu không biết cách vệ sinh sẽ làm cho nó không hiệu quả. Bài viết sau sẽ giúp bạn biết cách vệ sinh pô xe máy cực hiệu quả mà bạn nên biết này. Cùng tìm hiểu nhé!

Cách vệ sinh pô xe máy cực hiệu quả

1. Chuẩn bị

  • Bộ tháo lắp xe máy
  • Xăng xe
  • Túi ni lông
  • Chậu nhựa

2. Thực hiện

Đầu tiên, bạn phải tháo ống pô xe ra khỏi thân xe trước, thông thường đáy cổ pô xe sẽ có hai con ốc cố định. Bạn có thể dùng bộ dụng cụ phù hợp để tháo hai ốc này ra, sau đó lại tiếp tục tháo tiếp các ốc cố định phần thân bầu pô rồi nhấc pô xe ra ngoài.

Tiếp đến, bạn dùng 1 lít xăng đổ vào ống pô xe, khi cho xăng vào thì hãy đặt ống pô nằm ngang xuống nền nhà rồi lấy túi nilong bịt hết các đầu lỗ thoát  để hơi xăng không thoát ra ngoài.

Sau đó, lấy ống pô lên rồi lắc thật đều cho xăng tráng đều khắp các vị trí bên trong ống pô nhằm đánh tan bụi bẩn và muội than. Bạn cứ lặc thật mạnh tay khoảng 10 phút rồi để qua đêm, sáng hôm sau thì tháo túi nilong ra rồi đổ xăng đã ngâm trong ống pô ra. Bạn dựng đứng ống pô xe lên cho xăng chảy ra ngoài hết rồi dùng bình xịt vệ sinh xe máy xịt vào ống pô và các lỗ thông và để khoảng 5 phút. Cuối cùng mang pô xe ra ngoài rồi dùng vòi xịt nước rửa sạch bên trong pô xe cho khô rồi tiến hành lắp pô xe vào ngược lại các bước tháo ra là hoàn thành.

Với cách vệ sinh pô xe rất đơn giản mà bạn có thể áp dụng với các loại pô xe máy khác tại nhà mà không cần phải ra tiệm nhé!. Chúc các bạn thực hiện thành công nhé!

Pô là bộ phận không thể thiếu trên bất kỳ phương tiện sử dụng động cơ đốt trong nào. Là thứ chúng ta dễ dàng nhận ra trên mỗi chiếc xe và nghe thấy chúng mỗi khi xe chạy. Vậy, Pô là gì? Cấu tạo ống pô ra sao? Các loại pô xe máy. Và cách vệ sinh pô xe máy như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài dưới hôm nay.

Đang xem: Cách làm sạch pô xe máy

Hình ảnh Pô xe Exciter 150

Pô là gì?

Pô hay ống xả là bộ phận dùng để dẫn khí thải của động cơ đốt trong ra ngoài. Do đó, tất cả các phương tiện sử dụng động cơ đốt trong đều phải có Pô, nói rộng ra là áp dụng cho tất cả các loại máy móc, thiết bị sử dụng động cơ đốt trong.

Trên một phương tiện, có thể có một hoặc nhiều Pô.

Tác dụng của Pô

Đối với động cơ, Pô tác dụng giữ khí thải lại khu vực ống pô để tạo sức nén, tăng áp lực để giữ hơi xăng ở yên tại buồng đốt, giúp động cơ giữ trạng thái luôn sẵn sàng nổ được khi Bugi đánh lửa. Nhờ đó, góp phần giảm tiêu hao nhiên liệu.

Trên các phương tiện giao thông, Pô có tác dụng giảm tiếng ồn động cơ và lọc một phần khí thải, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.

Pô xe máy được độ với nhiều hình thức khác nhau

Với một số trường hợp đặc biệt, Pô được “độ” để làm tiếng phát ra nghe “đã” tai các dân chơi xe.

Cấu tạo ống pô Pô xe máy

Pô trên xe máy được sản xuất từ nhiều loại chất liệu khác nhau nhưng chủ yếu là bằng hợp kim nhôm với ưu điểm khó bị ăn mòn, trọng lượng nhẹ và giá thành thấp. Ngoài ra, nhiều hãng sản xuất sử dụng thép không gỉ và hợp kim của Titan cho ống Pô của mình. Tuy nhiên, giá thành của những chiếc xe được trang bị loại Pô này là vô cùng cao.

Thông thường, Pô xe máy được cấu tạo từ 2 bộ phận chính:

Cấu tạo ống Pô xe máy

Phần cổ là bộ phận nối từ động cơ đến phần thân của ống xả để dẫn luồng khí thải. Có hình dáng là ống trụ tròn, rỗng và dài, kích thước phụ thuộc vào thiết kế của từng dòng xe nhưng luôn nhỏ hơn phần thân. Cổ pô sẽ được uốn sao cho phù hợp với thiết kế của xe chứ không nhất thiết phải thẳng.

Phần thân ống pô có nhiều hình dạng khác nhau, nhưng thông thường cũng là một ống trụ to, chiều dài từ 30-60cm. Là bộ phận chính của ống Pô, nơi khí thải được dẫn đến, xử lý rồi thoát ra ngoài.

Xem thêm: Top 3 Loại Sữa Bầu Hàn Quốc Tốt Nhất Hiện Nay, 4 Loại Sữa Bầu Hàn Quốc Đang Được Ưa Chuộng

Hình ảnh mặt cắt của một Pô xe máy

Bên trong thân Pô có chứa nhiều vách ngăn và các ống dẫn nối các ngăn với nhau. Mỗi hãng sản xuất sẽ có cách phân chia và sắp xếp các vách ngăn khác nhau nhằm đảm bảo áp lực nén khí, các tiêu chuẩn khí thải cũng như độ ồn thoát ra.

Các loại pô xe máy

Trên xe máy, hiện nay thường thấy có 2 loại Pô được sử dụng là Pô hãng và Pô độ.

Pô hãng là Pô được nhà sản xuất trang bị sẵn trên những chiếc xe ngay khi xuất xưởng, được nhà sản xuất đảm bảo tất cả các tiêu chuẩn về chất lượng, tiêu chuẩn giảm khí thải cũng như phù hợp với thiết kế xe. Mỗi hãng, mỗi dòng xe sẽ có một loại Pô khác nhau đem lại tiếng Pô cũng khác nhau. Chắc hẳn hồi nhỏ, ai cũng có thể nhớ tiếng xe đặc trưng của bố mình mỗi khi về nhà để biết được bố đã về trước những vài giây.

Còn Pô độ, đúng như tên gọi, được dân chuyên độ xe lắp lên chiếc xe của mình, đương nhiên là tháo bỏ luôn cái Pô hãng rồi. Pô độ sẽ thoả mãn các dân chơi xe điều mà Pô hãng không làm được đó là tiếng ồn lớn và ngoại hình được tuỳ biến theo sở thích cá nhân. Các loại Pô độ phổ biến trên thị trường hiện nay có thể kể đến như:

Pô AKRAPOVIC TITAN bầuPô AKRAPOVIC TITAN đùi gàPô SC PROJECT mặt lướiPô MIVV CACBONPô Yoshimura đen bóng

Hướng dẫn cách vệ sinh pô xe máy tại nhà

Sau một thời gian sử dụng, phải xử lý một lượng khí thải lớn cũng như tác động của môi trường, Pô chúng ta cần phải được vệ sinh để đảm bảo khả năng hoạt động tốt và độ bền của Pô. Tuỳ vào cường độ đi xe và môi trường hoạt động thì thời gian mỗi lần vệ sinh Pô khác nhau, thông thường nên một năm một lần.

Vệ sinh Pô có thể chia làm 2 phần là vệ sinh phần ngoài và vệ sinh phần trong. Phần ngoài thì chúng ta kết hợp luôn trong khi rửa xe, nên rửa xe thường xuyên để Pô cũng như tất cả các bộ phận khác của xe được sạch sẽ, đảm bảo độ bền đẹp của xe.

Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách vệ sinh Pô xe máy, phần trong.

Để có thể tự vệ sinh ống Pô cho xe của mình, cần chuẩn bị một vài dụng cụ cần thiết như: cờ lê, tua vít, xăng, túi ni lông…

Tháo Pô ra khỏi khung xe

Đầu tiên, cần phải tháo Pô ra khỏi thân xe bằng cách tháo 2 con ốc cố định phần ống Pô với động cơ rồi tháo các ốc gắn thân Pô với khung xe.

Rửa sạch Pô bằng xăng

Sau đó tuỳ kích thước của Pô, đổ lượng xăng phù hợp vào trong phần thân Pô. Dùng túi ni lông bịt kín 2 đầu Pô rồi lắc thật mạnh, lắc đều đảm bảo xăng đi qua hết các ngóc ngách trong Pô. Lắc xong thì để đó, ngâm xăng qua đêm. Sáng hôm sau tháo túi ni lông ra, dốc hết xăng kèm bụi bẩn ra, dựng đứng Pô lên đảm bảo xăng ra hết.

Rửa lại một lần nữa bằng nước sạch

Cuối cùng, dùng bình xịt vệ sinh máy xịt qua các điểm bị gỉ rồi dùng nước sạch rửa lại lần cuối. Xong xuôi, lắp Pô vào xe là có thể tận hưởng cảm giác tiếng xe êm như mới.

Xem thêm: Top 10 Kem Dưỡng Da Tốt Nhất Hàn Quốc Tốt Nhất Nổi Tiếng Hiện Nay

Trên đây là những kiến thức về Pô, cấu tạo ống Pô xe máy, các loại Pô và cách vệ sinh Pô, hy vọng mọi người có thể áp dụng và tự làm được tại nhà.

Xe máy là phương tiện đi lại được sử dụng phổ biến hiện nay nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Lâu ngày xe sẽ bị dơ bẩn cần phải vệ sinh, bảo dưỡng xe để xe hoạt động tốt hơn. Khi sử dụng xe máy lâu ngày mà còn nghe tiếng pô nổ không được êm thì là do pô xe máy không được vệ sinh, bị bụi bám nhiều. Vậy cách vệ sinh pô xe máy như thế nào? Bài viết dưới đây nganhruaxeoto.vn sẽ hướng dẫn cho bạn, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Cách vệ sinh pô xe máy

Nếu như bạn nghe thấy tiếng nổ pô xe máy không được êm ái hay là pô xe máy bị thủng thì có thể là do pô xe máy không được vệ sinh định kỳ. Sau thời gian hoạt động phía trong pô xe máy sẽ bị bám nhiều bụi bẩn, dẫn đến tình trạng bị oxy hóa, gây hư hỏng pô nếu như không được vệ sinh. Do đó hãy vệ sinh pô xe máy định kỳ qua các bước thực hiện sau đây:

Vệ sinh pô xe máy

Chuẩn bị dụng cụ:

+ Bộ tháo lắp xe máy

+ Chậu nhựa

+ Túi nilon

+ 1 lít xăng

+ Dung dịch xịt vệ sinh xe máy chuyên dụng

Bộ dụng cụ tháo lắp xe máy

Các bước vệ sinh pô xe máy sau đây:

Bước 1: Đầu tiên sử dụng dụng cụ tháo lắp xe máy chuyên dụng để tháo ống pô ra. Sau đó lần lượt tháo những ốc cố định ở phần thân bầu pô rồi nhấc phần pô xe máy ra ngoài.

Bước 2: Dùng 1 lít xăng đã chuẩn bị đổ vào ống pô rồi đặt ống pô nằm ngang xuống nền nhà. 

Bước 3: Bịt đầu lỗ thoát ở ống pô lại bằng túi nilon để ngăn không cho hơi thoát ra ngoài.

Bước 4: Tiếp theo lắc đều ống pô để xăng lan đều ra khắp ống pô, làm sạch bụi bẩn, muội. 

Bước 5: Sau khi để qua đêm, hãy tháo túi nilon ra rồi đổ xăng bạn đã ngâm trong ống pô ra.

Bước 6: Sau đó dựng pô lên theo chiều thẳng đứng để cho xăng chảy hết ra ngoài.

Bước 7: Xịt dung dịch vệ sinh vào ống pô rồi để như thế trong 5 phút để cho dung dịch ngấm vào.

Bước 8: Dùng vòi xịt nước để rửa sạch ống pô rồi để cho khô rồi bạn lắp pô lại là xong khâu vệ sinh pô rồi.

>>>Xem thêm:

Giá cầu nâng rửa xe du lịch

Cầu nâng ô tô 1 trụ Ấn Độ – Bàn nổi ATU4-01 | Nhập khẩu – Phân phối chính hãng | Bảo hành 5 năm

Những bộ phận cũng cần vệ sinh định kỳ của xe máy

Vệ sinh sên xe máy

Sên xe máy chính là bộ phận dùng để dẫn động chính cho xe nên chúng ta cần phải vệ sinh, bảo dưỡng bộ phận này định kỳ để sên xe máy không bị hao mòn, hoen gỉ sau thời gian sử dụng,…Để vệ sinh sên xe máy bạn hãy thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Đầu tiên hãy xịt dung dịch làm sạch sên xe lên bề mặt của sên và dĩa xe máy để loại bỏ các bụi bẩn bám trên bề mặt sên. Bạn cần chú ý xịt đều và đủ các mặt ngoài và mặt trong rồi để như vậy từ 10 – 15 phút cho ngấm dung dịch rồi mới xử lý vết bẩn.

Bước 2: Tiếp theo dùng bàn chải chuyên dụng đánh đều lên 4 mặt của dây sên, mặt dĩa để làm sạch các chi tiết.

Vệ sinh sên xe máy

Bước 3: Đổ nước khoáng đã chuẩn bị vào vị trí sên xe để rửa sạch rồi dùng khăn khô lau lại các chi tiết.

Bước 4: Cuối cùng xịt dung dịch bôi trơn sên xe lên 2 mặt trong và ngoài của dây sên. Lưu ý là bạn nên dùng đúng loại dung dịch chuyên dụng dùng để bôi trơn xe, không nên dùng các loại nhớt láp xe ga, mỡ bò,… để làm nhé. Sau khi đã làm sạch xong, xịt dung dịch bôi trơn sên lên rồi thì người dùng xe phải chú ý là không được dùng xe ngay mà nên để xe nghỉ ngơi ít nhất 1 tiếng để cho dung dịch thấm đều vào mắt xích, làm tăng độ bền cho sên xe.

Vệ sinh lọc gió xe máy

Lọc gió xe máy cần phải được vệ sinh định kỳ tránh tình trạng lọc gió bẩn làm ảnh hưởng đến động cơ xe không đủ khí đốt, xe bị tốn xăng. Đối với lọc gió giấy thì bạn có thể tháo ra dùng xịt khí làm sạch bụi bẩn ở lọc gió. Còn nếu lọc gió xe máy của bạn làm bằng mút xốp có tẩm dầu thì bạn có thể tháo ra, giặt sạch bằng xăng hoặc nước, đem phơi khô, tẩm dầu và lắp lại, rất đơn giản phải không. Tuy nhiên bạn cần thay mới sau 2 – 3 lần vệ sinh để cho lọc gió hoạt động được tốt.

Vệ sinh lọc gió xe máy

Vệ sinh buồng đốt xe máy

Bước 1: Đầu tiên tháo lọc gió xe máy ra.

Bước 2: Đưa ống dẫn khí vào sâu trong động cơ xe máy.

Bước 3: Dùng kẹp kẹp rung chấn vào biển số xe.

Bước 4: Sau đó bật công tắc đóng, mở của máy vệ sinh buồng đốt, bạn sẽ thấy đèn báo tín hiệu sản sinh ra khi sáng. Cứ mỗi lần như vậy thì máy vệ sinh buồng đốt sẽ tự động tính số lần vệ sinh. Chú ý là không được lên ga xe trong khi bạn vệ sinh buồng đốt và không được để động cơ bị tắt vì như thế sẽ làm máy vệ sinh buồng đốt không sinh khí đến khi động cơ vận hành lại. Trên đây là cách vệ sinh pô xe máy và những bộ phận cần vệ sinh. Mong rằng qua bài viết này bạn sẽ chú ý quan tâm đến khâu vệ sinh xe máy để xe hoạt động được tốt hơn.             

Vệ sinh buồng đốt xe máy

Ngoài cách vệ sinh pô xe máy mà chúng tôi hướng dẫn các bạn, cũng như những cách vệ sinh xe máy như thế nào điều được đội ngủ nhân viên chúng tôi thực hiện lại và chia sẻ. Dựa trên tiêu chí của khách hàng, cũng như những đơn vị kinh doanh rửa xe lớn nhỏ Công Ty TNHH Định Châu chuyên cung cấp các thiết bị ben năng rửa xe máy, các thiết bị rửa xe máy. Mọi thắc mắc xinh liên hệ vào hotline: 0902.079.042 để được tư vấn trực tiếp.

  • Địa chỉ: 301/19 [Hẻm 375] Hà Huy Giáp, Q12, TP. Hồ Chí Minh.
  • Điện thoại: 0902079042
  • Email:
  • Website: www.nganhruaxeoto.vn

Video liên quan

Chủ Đề