Cách sử dụng máy tính cơ bản

Với những người lần đầu tiếp xúc với Computer, nếu không có hướng dẫn làm quen với máy tính sẽ rất dễ bị bối rối, không biết thao tác thế nào. Ví dụ : tắt mở máy đúng cách, mở tài liệu, thư mục… Hiện trên thị trường có bán nhiều sách tin học cho người mới bắt đầu, trong đó hướng dẫn khá chi tiết và đầy đủ về những thao tác cơ bản, giúp bạn đọc dễ dàng làm quen. Tuy nhiên với bài viết này, sẽ giúp bạn tự học vi tính căn bản chi tiết, trực quan mà không cần phải ra nhà sách.

Đầu tiên khi mở máy tính lên, chúng ta sẽ gặp gỡ giao diện chính của máy tính, đó là màn hình Desktop :

Màn hình Desktop hay còn gọi là màn hình Windows, bao gồm các thành phần :

Trên màn hình Desktop, bạn sẽ thấy các biểu tượng [ Icon ] thể hiện các đối tượng của hệ điều hành như : My computer, My document, Recycle Bin, các shortcut dẫn về chương trình.

Ở dưới cuối màn hình, sẽ có một thanh ngang mà góc trái là biểu tượng Windows, đây được gọi là thanh taskbar. Biểu tượng Windows này còn gọi là nút Start, mà khi ấn vào sẽ hiện ra các chương trình đã cài đặt trong máy, cũng như cho phép chúng ta thực hiện các lệnh Shutdown, Restart, Logoff máy tính.

Bên phải của thanh taskbar là khu vực dành cho thanh Tray. Đây là khu vực thiết kế để chứa các chương trình khởi động cùng hệ thống, cũng như các chương trình đang chạy ngầm trên máy tính [ VD : IDM, Unikey… ].

Như đã đề cập ở trên, bây giờ chúng ta sẽ đi sâu vào nút Start [ biểu tượng Windows ] trên thanh taskbar. Ở Windows 7, khi bạn bấm vào nút này, sẽ hiện ra các mục :

Turn off computer : có các tùy chọn Tắt máy [ Turn off ], khởi động lại [ Restart ], Đăng xuất [ Log off ].

All Program : chứa các chương trình đã được cài đặt vào máy tính.

Document : hiển thị các tài liệu văn bản bạn đã mở gần đây [ Recent ].

Control Panel : Là trung tâm tùy chỉnh của hệ điều hành, gần như mọi thứ có thể tùy chỉnh của Windows đều nằm trong mục này.

Devices and Printers : quản lý thêm, bớt, tùy chỉnh các loại máy in.

Thanh Search : search các chương trình, file trong máy tính.

Help and Support : mục dành cho các hỗ trợ trực tuyến.

Hướng dẫn tắt máy tính hoàn toàn sử dụng Turn off :

Nhiều người mới tiếp xúc máy tính không biết rằng để tắt máy tính cần phải thực hiện trên hệ điều hành, và thường tắt trực tiếp bằng nút cứng trên vỏ máy, hoặc rút điện nguồn. Đây là cách làm không đúng và dễ làm gây lỗi hệ thống, thậm chí hư hại đến phần cứng.

Cách thực hiện tắt máy tính đúng chuẩn :

Tại thanh Taskbar bấm vào nút Start [ biểu tượng icon ] sau đó có 3 lựa chọn :

Turn off : lưu lại những thay đổi của hệ thống và tiến hành tắt máy.

Restart : lưu lại những thay đổi, tắt máy và tự khởi động lại.

Standby : máy tính không hoạt động nhưng vẫn có nguồn điện vào và giúp hệ thống khởi động nhanh hơn vào lần sau.

Những thao tác phím và chuột trong hệ điều hành Windows :

Chọn lần lượt từng đối tượng : giữ phím Ctrl, sau đó bấm chuột trái chọn từng file.

Chọn nhiều đối tượng kề bên nhau : giữ phím Shift và nhấn chuột trái vào đối tượng cuối cùng của dãy. Thao tác này đặc biệt hữu dụng và tiết kiệm thời gian khi bạn có quá nhiều đối tượng phải chọn.

Sử dụng tổ hợp phím Alt + Tab để chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ. Ngoài ra người dùng cũng có thể di chuột đến thanh Taskbar và chọn chương trình.

Tắt cửa sổ làm việc bằng cách bấm vào dấu X bên góc phải trên cùng của cửa sổ chương trình đang làm việc. Biểu tượng – là công cụ Minimize, dùng để thu nhỏ màn hình xuống thanh Taskbar, và nút kế bên là thu nhỏ vừa đủ để người dùng tự tùy chỉnh kích thước bằng cách kéo chuột tại các góc màn hình.

  • Hướng dẫn làm quen với máy tính
  • Sách Tin học cho người mới bắt đầu
  • Tự học vi tính căn bản
  • Cách làm quen với máy tính
  • Các thao tác máy tính cơ bản
  • Những thao tác cơ bản khi sử dụng máy tính
  • Các thao tác cơ bản khi sử dụng máy tính

Máy tính tính đầu tiên trên thế giới được ra mắt vào năm 1945 nhưng cho đến bây giờ đã là 2016 tức máy tính đã được cho ra mắt khoảng 23 năm nên nó đã được cải tiến và nâng cấp khá nhiều và các sử dụng vẫn thế nhưng có nhiều người vẫn chưa biết cách sử dụng máy tính cơ bản bởi vậy sau đây mình sẽ chỉ bạn các bước sử dụng cơ bản nhất giúp những ai mới lần đầu tiếp xúc sử dụng máy tính được dễ dàng hơn.

Tin tức liên quan

Sử dụng máy tính thật ra chỉ là sử dụng các chương trình cũng như các phần mềm đã được cài đặt trên máy vi tính để giúp đáp ứng cho bạn nhiều công việc cụ thể như là soạn thảo văn bản hoặc là vẽ hình hay là chơi trờ chơi hoặc xem phim hay nghe nhạc…

Trong bài viết này sẽ chỉ chi tiết cách sử dụng máy tính đơn giản chỉ là bật tắt thiết bị có nghĩa là bạn sẽ phải thực hành làm theo đúng các trình tự bên dưới để khởi động thành công máy vi tính.

Hướng dẫn cách sử dụng máy tính đơn giản

Bật máy vi tính

Thao tác đó cũng giống như là khi bạn bật thiết bị điện mà hàng ngày vẫn làm vậy, bạn hãy ấn nút có ghi chữ Power hoặc là On/Off có trên thúng máy [Case] đó là các nút lớn nhất được bố trí ở phía trước chỉ cần ấn vào và bỏ tay ra là được chứ không được ấn quá mạnh hoặc là giữ quá lâu. Khi máy tính bật lên sẽ xuất hiện đèn tín hiệu màu xanh sáng lên.

Bật màn hình

Ấn vào nút Pwer hay là On/Of ở trước màn hình nếu như màn hình chưa được bật lên và đèn thông báo nguồn của màn hình ban đầu sẽ có màu vàng chỉ 1 lúc sau nó sẽ chuyển sang màu xanh khi nhận được tín hiệu từ CPU.

Thuê xe chất lượng cao giá rẻ với: Thuê xe uy tín

Bật các thiết bị khác

Bật công tắc cho các thiết bị còn lại như là: Loa, thiết bị truy cập mạng [Modem, wifi…] Nếu như không thấy các công tắc được bố trí ở phía trước vậy bạn có thể kiểm tra phía sau của thiết bị. Và thông thường khi các thiết bị được mở lên sẽ có đèn báo sáng hiện lên.

Một vài các thiết bị được cắm chung vào trong ổ cắm với công tắc và bạn nhớ là cần phải mở công tắc đó trước và sau khi mở các thiết bị đó lên để được cấp nguồn điện giúp thiết bị hoạt động dễ dàng hơn.

Các thiết bị khác kết nối với máy tính

  • Tham khảo camera quay lén đơn giản nhất tại: camera ngụy trang

Khởi động Hệ điều hành

Máy tính khác với các thiết bị điện tử, máy vi tính gồm có phần cứng đó là các thiết bị và các bộ phận mà con người có thể chạm được vào còn phần mềm đó chính là chương trình điều khiển cùng với những hoạt động của phần cứng. Trong đó có một chương trình không thể thiếu để giúp quản lý cũng như điều hành các hoạt động trên máy vi tính đó là phần mềm hệ thống và hay được goi là “Hệ Điều Hành”. Mỗi máy tính sẽ có các hệ điều hành như: Windows, Linus, Mac, OS… Mỗi HĐH sẽ có thích hợp ứng dụng cho từng ngành nghề nhưng được sử dụng nhiều nhất vẫn là Windows.

Khởi động hệ điều hành windows

Ngay khi đã được cấp nguồn, máy vi tính sẽ tự động kiển tra cũng như hiển thị lên màn hình các thông số, nếu không có bất cứ vấn đề gì hệ điều hành sẽ tự động chạy lúc đó đèn báo đỏ sẽ sáng lên hay là nhấp nháy để giúp báo hiệu là ổ đĩa cứng cũng đang hoạt động, đèn chỉ báo sáng khi nào máy tính truy xuất dữ liệu được chứa trong ổ đĩa cứng. Công việc đơn giản nhất cần phải làm đó là chỉ cần chờ khoảng chừng vài phút hay là lâu hơn tùy thuộc vào tốc độ xử lý của hệ thống máy tính.

Sau khi hệ điều hành khởi động xong xuôi, màn hình chính của HĐH sẽ xuất hiện được các biểu tượng của chương trình với 1 biểu tượng có hình mũi tên có thể di chuyển được đó là con trỏ chuột tức là bạn có thể dùng chuột để thao tác lúc đó đèn đỏ sẽ báo hiệu như vậy ổ đia cứng đang hoạt động sẽ tắt.

Sử dụng chương trình, phần mềm ứng dụng

Tiếp theo người sử dụng cần phải biết được chính xác những thao tác cơ bản của HĐH để giúp quản lý những tài nguyên như: Ổ đĩa, dữ liệu cùng các chương trình khác… Mỗi HĐH có thể sẽ có những cách quản lý không giống nhau nhưng đa số chúng đều có giao diện đồ họa trực quan nên tạo được sự thuận tiện dành cho người dùng.

Các biểu tượng trên màn hình destop

Tiếp đến đó là cần tìm hiểu xem xem chương trình phần mềm hoặc là ứng dụng nào đã được cài đặt sẵn trên máy và nó hoạt động ra sao và mục đích cài phần mềm đấy là để làm gì. Các biểu tượng trên màn hình với những hình ảnh có mũi tên và dòng chữ ở bên dưới đó là đại diện cho chính trương trình. Nếu muốn ở chương trình đó lên để sử dụng bạn chỉ cần ấn đúp 2 lần liên tiếp trên màn hình để sửu dụng.

Bên cạnh đó những biểu tượng màn hình Destop còn có những biểu tượng khác của chương trình để giúp cho hệ thống Menu trên Hệ Điều Hành. Các chương trình đó có thêm nhiều biểu tượng và được đặt ở trong thư mục [Folder] với tên của chương trình chỉ khi nào trỏ chuột vào những thư mục nằm trong hệ thống đó thì các thư mục con hay là các biểu tượng sẽ được tự động sổ ra nếu như bạn muốn mở chương trình nào thì chỉ cần ấn chuột vào chương trình đó là được.

Mỗi khi chương trình chạy bạn sẽ mất khoảng một lúc để đợi nó khởi động lên. Bạn hãy chờ cho tới khi nào xuất hiện ra một khung cửa sổ giao điện từ chương trình.

Khi sử dụng xong bạn đóng và thoát ra chương trình bằng việc nhấn chuột vào trong màn hình X trến góc màn hình thường nằm ở bên phải góc trên hay mà chọn vào File chọn ô Exit [Close hoặc Quit]

Đóng chương trình trên máy tính

Tắt máy vi tính

Việc tắt máy tính cũng cần phải làm theo một quy chuẩn để đảm bảo an toàn dành cho dữ liệu cùng với hệ thống. Bên cạnh đó quá trình khởi động và sử dụng trước khi bạn tắt máy nên tắt toàn bộ các chương trình đã bật lên sau đó mới tắt máy tính rồi tới những thiết bị khác sau đó là ngắt nguồn.

Biểu tượng Start trên Windows 10

  • Có thể bạn quan tâm: camera mini

Ví dụ như bạn sử dụng máy tính có HĐH windows xp nếu bạn muốn tắt máy bạn cần phải truy cập vào trong Menu Start được đặt ở bên dưới góc trái dưới cùng của màn hình và chọn. Sau đó bạn lựa chọn Turn Off và chờ Hệ Điều Hành để kết thúc các hoạt động cùng với máy vi tính sẽ tự động tắt được.

Tắt máy tính trên Windows 10

Vậy với những thao tác cơ bản bên trên bạn sẽ dễ dàng biết được cách sử dụng máy tính để tự mình sử dụng thuần thục mà không cần nhờ tới hướng dẫn sử dụng của bất cứ người nào khác.

Comments

comments

Video liên quan

Chủ Đề