Cách viết chương trình trong tin học 11

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để học tốt Tin học lớp 11, nội dung bài học là trả lời câu hỏi, giải bài tập Tin học 11 Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Bài 18 có đáp án.

1. Cách viết và sử dụng thủ tục

a] Cấu trúc của thủ tục

Quảng cáo

procedure [[danh sách tham số]]; [] Begin [] End;

Phần đầu thủ tục: Gồm tên dành riêng procedure, tiếp theo là tên thủ tục. Danh sách tham số có thể có hoặc không có.

Phần khai báo : Dùng để xác định các hằng, kiểu, biến và cũng có thể xác định các chương trình con khác được sử dụng trong thủ tục.

Quảng cáo

Dãy câu lệnh : Đực viết giữa cặp tên dành riêng begin và end tạo thành thân của thủ tục.

b] Ví dụ về thủ tục

Ví dụ 1: Viết thủ tục vẽ hình chữ nhật có dạng như sau

******* * * *******

Chiều dài là 7 chiều rộng là 3.

Procedure Ve_Hcn; Begin Writeln[‘*******’]; Writeln[‘* *’]; Writeln[‘*******’]; End;

Quảng cáo

Để sử dụng thủ tục này ta gọi Ve_Hcn;

Ví dụ 2: Viết thủ tục vẻ hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng được tùy chỉnh.

Procedure Ve_Hcn[chdai,chrong:integer]; Var I,j:integer; Begin For i:=1 to chdai do write[‘*’]; Writeln; For j:=1 to chrong-2 do Begin Write[‘*’]; For i:=1 to chdai-2 do write[‘ ’]; Writeln[‘*’]; End; For i:=1 to chdai do write[‘*’]; End;

Để sử dụng thủ tục này ta gọi Ve_Hcn[a,b];

Khi gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể gọi là các tham số giá trị [tham trị] [Ví dụ: chdai,chrong được gọi là tham trị].

Khi gọi thủ tục Ve_Hcn[a,b] tham số chdai được thay bằng giá trị hiện thời của biến a,tham số chrong được thay bởi giá trị hiện thời của biến b. Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên biến chứa dữ liệu ra được gọi là tham số biến [hay tham biến].

Để phân biệt tham biến và tham trị, Pascal sử dụng từ khóa var để khai báo những tham biến.

Ví dụ :

Nếu không sử dụng tham biến:

program dientro; uses crt; var a,b:integer; procedure hoandoi[x,y:integer]; var TG:integer; begin TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5; b:=10; writeln[a:6,b:6]; hoandoi[a,b]; writeln[a:6,b:6]; readkey; end.

Kết quả:

Hai số không hề hoán đổi cho nhau

Sử dụng tham biến :

program dientro; uses crt; var a,b:integer; procedure hoandoi[var x,y:integer]; var TG:integer; begin TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin clrscr; a:=5; b:=10; writeln[a:6,b:6]; hoandoi[a,b]; writeln[a:6,b:6]; readkey; end.

Kết quả:

Khi nào dùng tham biến: Khi ta muốn thay đổi giá trị các tham số truyền vào thì tra sẽ sử dụng tham biến.

2. Cách viết và sử dụng hàm

Điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là việc thực hiện luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm.

Hàm có cấu trúc tương tự như thủ tục, tuy nhiên chỉ khác nhau phần đầu.

Function []:;

Trong đó kiểu dữ liệu chỉ có thể là integer, real, char, Boolean, string.

Khác với thủ tục, trong thân hàm phải có lệnh gán giá trị cho tên hàm:

:=;

Ví dụ 1:

Viết chưng tình thực hiện việc rút gọn một phân số , trong đó có sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên.

program rutgon; uses crt; var TuSo,MauSo,a:integer; function UCLN[x,y:integer]:integer; var sodu:integer; begin while y0 do begin sodu:=x mod y; x:=y; y:=sodu; end; UCLN:=x; end; begin clrscr; write['Nhap vao tu so va mau so ']; readln[TuSo,MauSo]; a:=UCLN[TuSo,MauSo]; if a>1 then begin TuSo:=TuSo div a; MauSo:=MauSo div a; end; writeln[TuSo:5,MauSo:5]; readkey; end.

Kết quả:

Trong chương trình này, các biến TuSo, MauSo và a là các biến toàn cục, còn biến sodu là biến cục bộ.

Sử dụng hàm

Việc sử dụng hàm tương tự với việc sử dụng các hàm chuẩn, khi viết lệnh gọi gồm tên hàm và tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức.

Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng và thậm chí là tham số của lời gọi hàm, thủ tục khác.

Ví dụ:

A:=6*UCLN[TuSo,MauSo]+1;

Ví dụ 2. Viết chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong ba số có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số.

Phân tích:

Do chỉ được sử dụng hàm tìm giá trị nhỏ nhất trong hai số. Nên ta sẽ làm như sau:

Đầu tiên sẽ tìm giá trị nhỏ nhất trong 2 số, Sau đó dùng kết quả này làm tham số cho hàm tìm giá trị nhỏ nhất với giá trị này và số còn lại.

program vdu2; uses crt; var a,b,c:real; function Min[a,b:real]:real; begin if ab thì in số a ra màn hình

If a>0 then writeln [‘a la so lon hon’];

Câu lệnh for…do…

Câu lệnh for…do…. nghĩa là lặp với số lần biết trước, nếu ta biết được số lần lặp lại của một dãy số, một tổng,… thì ta sẽ sử dụng for…do….

For := to do

Trong đó:

Biến có kiểu số nguyên integerGiá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số nguyên.Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn [một lệnh] hay lệnh ghép [nhiều lệnh]

Biến có kiểu số nguyên integerGiá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số nguyên.Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn [một lệnh] hay lệnh ghép [nhiều lệnh]

Ví dụ: Tính tổng từ 1 tới 10 bằng Pascal

Câu lệnh while…do…

Câu lệnh while… do… nghĩa là lặp với số lần chưa biết trước và phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể và chỉ dừng lại khi điều kiện đó sai.

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:

while do ;

Ví dụ: Tính S là tổng các số tự nhiên sao cho số S nhỏ nhất để S > 1000

Tìm hiểu cách viết chương trình pascal lớp 11 đơn giản

Cấu trúc chung:

Phần thân nhất thiết phải cóPhần khai báo có thể có hoặc không

Phần thân nhất thiết phải cóPhần khai báo có thể có hoặc không

Ta quy ước: 

Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt giữa cặp dấu .Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt dấu < và >

Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt giữa cặp dấu .Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt dấu < và >

Phần khai báo bao gồm:

Khai báo tên chương trình.

Program ;

Tên chương trình: là tên do người lập trình đặt ra theo đúng quy định về tên. Phần khai báo này có thể có hoặc không.

Hay Program UCLN;

Khai báo thư viện.

Uses ;

Đối với pascal thì thư viện crt thường được sử dụng nhất, đây là thư viện các chương trình có sẵn để làm việc với màn hình và bàn phím.

Xem thêm :  Lấy mã màu online nhanh

Ví dụ: Uses crt;

Khai báo hằng

Khai báo hằng

Const n = giá trị hằng;

Là khai báo thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.

Ví dụ: Const n = 10;

Hay Const bt = ‘bai tap’;

Khai báo biến.

Khai báo biến.

Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lý. Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm khai báo được gọi là biến đơn.

Ví dụ: Var i: integer;

Phần thân chương trình

Begin

End.

Trong đó:

Begin: bắt đầu [tên dành riêng]End: kết thúc [tên dành riêng]

Những cấu trúc trong chương trình pascal lớp 11

Begin: bắt đầu [tên dành riêng]End: kết thúc [tên dành riêng]

Cấu trúc rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh có dạng:

Dạng thiếu: If then [đã được học ở lớp 8]Dạng đủ If then else

Dạng thiếu: If then [đã được học ở lớp 8]Dạng đủ If then else

Ở dạng đủ câu lệnh được hiểu như sau: Nếu đúng thì được thực hiện, ngược lại thì được thực hiện.

Ví dụ: Nếu x

Đưa vào ngôn ngữ pascal là:

If x

Writeln [‘So tien phai tra la ’, x*300, ‘dong’]

else

Writeln [‘So tien phai tra la ’, x*280, ‘dong’];

Cấu trúc lặp

Trong cấu trúc lặp có 2 dạng:

Lặp dạng tiến:

Lặp dạng tiến:

For := to do ;

Ví dụ:

For i:=1 to 5 do writeln[‘i= ’,i];

Ta được kết quả như sau:

Dạng lặp lùi

For := to do ;

For i:=10 downto 1 do if sqrt[i]>2 then s:=s+i;

Ta được kết quả như sau:

Các kiểu quản lý dữ liệu trong chương trình pascal lớp 11

Kiểu mảng

Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu.

Có 2 cách để khai báo mảng:

Khai báo trực tiếp

Khai báo trực tiếp

Var : array of

Chú ý: Kiểu chỉ số thường là một đoạn số nguyên liên tục: [left < n_1.. n_2 right >]

Ví dụ: Khai báo biến mảng lưu giữ giá trị nhiệt độ 7 ngày trong tuần

Var Day: array of real;

Khai báo gián tiếp

Khai báo gián tiếp

Type = array of ;

Var : ;

Ví dụ: Khai báo biến mảng có tên C với kiểu dữ liệu là kiểu mảng có tên kiểu là kmang

TYPE kmang = array of real;

Var C : kmang;

Kiểu xâu 

Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.

See more: Pancreas Là Gì ? Nghĩa Của Từ Pancreas Trong Tiếng Việt Bệnh Viêm Tụy

Khai báo xâu:

Var : string

Ví dụ: Nhập vào họ tên học sinh từ bàn phím

Var hoten : string

Các thao tác xử lý xâu:

Phép ghép xâu: kí hiệu là “+” được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâuPhép so sánh: =,,,>=

Phép ghép xâu: kí hiệu là “+” được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâuPhép so sánh: =,,,>=

Ta quy ước:

Xâu A = B nếu chúng giống hệ nhau

Xâu A = B nếu chúng giống hệ nhau

Ví dụ: ‘Tin hoc’ = ‘Tin hoc’

Xau A > B nếu ký tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang phải trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.

Xau A > B nếu ký tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang phải trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.

Ví dụ: ‘Ha Noi’ > ‘Ha Nam’ [Do O có mã thập phân lớn hơn A trong bảng mã ASCII]

Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A

Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A

Ví dụ: ‘Thanh pho’

Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu 

Thủ tục delete[st, vt, n]

Thủ tục delete[st, vt, n]

Ý nghĩa: xóa ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt

Trong đó:

st: giá trị của xâu.vt: vị trí cần xóa.n: số kí tự cần xóa.

st: giá trị của xâu.vt: vị trí cần xóa.n: số kí tự cần xóa.

Ví dụ:

Thủ tục insert[S1, S2, vt]

Ý nghĩa: Chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu ở vị trí vt.

Ví dụ:

Hàm copy[S, vt, n]

Ý nghĩa: Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S. Cho giá trị là một xâu ký tự được lấy trong xâu S.

Ví dụ:

Hàm length[S]

Ý nghĩa: Trả về giá trị là độ dài của xâu S. Kết quả trả về là một số nguyên

Ví dụ:

Hàm pos[S1,S2]

Ý nghĩa: Trả về kết quả vị trí của xâu S1 trong xâu S2. Kết quả trả về là một số nguyên.

Ví dụ:

Hàm upcase[S]

Ý nghĩa: Trả về kết quả viết in hoa 1 chữ cái có trong S.

Ví dụ:

Lưu ý: Kiểu mảng với phần tử thuộc kiểu char khác với kiểu xâu [khai báo bằng từ khóa string] nên không thể áp dụng các thao tác [phép toán, hàm, thủ tục] của xâu cho mảng.

Kiểu bản ghi 

Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.Khai báo kiểu bản ghi:

Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.Khai báo kiểu bản ghi:

Xem thêm :  Hướng dẫn cách sử dụng pivot table trong excel

Type = record

: ;

: ;

……………….

: ;

End;

Biến bản ghi

Biến bản ghi

Var : ;

Ví dụ: Định nghĩa bản ghi Hocsinh để quản lý thông tin của một học sinh gồm: Hoten, Noisinh, Toan, Van, Anh. Khai báo 2 biến A, B là biến kiểu bản ghi

Type Hocsinh = Record

Hoten: String;

Noisinh: String;

Toan, Van, Anh : Real;

end;

Var A, B : Hocsinh;

Kiểu dữ liệu tệp

Cách khai báo:

Cách khai báo:

Var : TEXT;

Gắn tên tệp

Gắn tên tệp

Assign [, ];

Mở tệp để ghi

Mở tệp để ghi

Rewrite [];

Ghi tệp văn bản

Ghi tệp văn bản

Writeln [, ];

Đóng tệp

Đóng tệp

Close [];

Mở tệp để đọc

Mở tệp để đọc

Reset [];

Đọc dữ liệu từ tệp

Đọc dữ liệu từ tệp

Readln [, ];

Kiểm tra con trỏ đã ở cuối tệp

Kiểm tra con trỏ đã ở cuối tệp

EOF [];

Nếu con trỏ đã ở cuối tệp hàm sẽ trả về giá trị TRUE.

Kiểm tra con trỏ đã ở cuối dòng

Kiểm tra con trỏ đã ở cuối dòng

EOLN [];

Nếu con trỏ đã ở cuối dòng hàm sẽ trả về giá trị TRUE

Chương trình con trong chương trình pascal lớp 11

Chương trình con

Khái niệm: Chương trình con theo định nghĩa chính là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện [được gọi] từ nhiều vị trí trong chương trình.

Cách khai báo:

Ví dụ: Hãy khai báo một chương trình con dùng để tính lũy thừa.

Function luythua [x: Real ; k: integer]: Real;

Var i : integer;

Begin

luythua:=1.0;

For i:=1 to k do luythua:=luythua*x;

End;

Lợi ích của việc sử dụng chương trình con

Giúp tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh, đồng thời khi cần dùng có thể gọi lại chương trình con đó.Sử dụng chương trình con còn hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa. Người lập trình có thể sử dụng kết quả của chương trình con mà không cần quan tâm đến chương trình đó đã được cài đặt thế nào.Mở rộng khả năng ngôn ngữ thành thư viện cho nhiều người dùng.Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.

Giúp tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh, đồng thời khi cần dùng có thể gọi lại chương trình con đó.Sử dụng chương trình con còn hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa. Người lập trình có thể sử dụng kết quả của chương trình con mà không cần quan tâm đến chương trình đó đã được cài đặt thế nào.Mở rộng khả năng ngôn ngữ thành thư viện cho nhiều người dùng.Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.

Biến toàn cục và biến cục bộ

Biến toàn cục chính là biến được khai báo trên phần khai báo của chương trình chính [được khai báo gần chữ Program] được gọi là biến toàn cục và được sử dụng cho toàn bộ chương trình.Biến cục bộ được hiểu là biến được khai báo trong chương trình con. Biến cục bộ chỉ được sử dụng trong chương trình con.

Một số dạng viết phương trình Pascal thường gặp

Bài tập viết phương trình pascal lớp 8

Biến toàn cục chính là biến được khai báo trên phần khai báo của chương trình chính [được khai báo gần chữ Program] được gọi là biến toàn cục và được sử dụng cho toàn bộ chương trình.Biến cục bộ được hiểu là biến được khai báo trong chương trình con. Biến cục bộ chỉ được sử dụng trong chương trình con.

Ví dụ 1: Viết chương trình nhập vào 2 số km [kilômét] và giờ đổi sang m [mét] và phút.

Cách giải: 

Ví dụ 2: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a,b [được nhập từ bàn phím].

Cách giải:

Ví dụ 3: Viết chương trình nhập vào số có ba chữ số, in ra các chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của số đó.

Cách giải: 

Bài tập viết phương trình pascal lớp 11

Ví dụ 1: Viết phương trình pascal tính diện tích hình tam giác khi biết số đo của 2 cạnh và 1 góc được nhập từ bàn phím.

Cách giải: 

Ví dụ 2: Viết phương trình pascal giải phương trình ax + b = 0. a,b được nhập từ bàn phím

Cách giải: 

Ví dụ 3: Cho bài toán về tháp Hà Nội.

See more: Vietteltv – Viet Mobi Tv Phiãªn BảN Má»›I

Cách giải: 

Ví dụ 4: Nhập vào mảng A có N phần tử [N

Cách giải: 

Như vậy, bài viết trên đây của giaidap.info đã giúp bạn tổng hợp kiến thức về cách viết phương trình pascal cùng một số nội dung liên quan. Hy vọng rằng với những thông tin mà Bpackingapp đã cung cấp sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình nghiên cứu và học tập về chuyên đề cách viết phương trình Pascal.

Video liên quan

Chủ Đề