Chất nào có tính oxi hóa không có tính khử

Dựa vào số oxi hóa của S ở trạng thái cơ bản. Nếu số oxi hóa thấp nhất thì chỉ có tính khử, nếu số oxi hóa cao nhất thì chỉ có tính oxi hóa, nếu số oxi hóa ở trạng thái trung gian thì có cả tính khử và tính oxi hóa.

Lời giải chi tiết:

Lưu huỳnh [S0] có số oxi hóa trung gian có thể xuống số oxi hóa -2 [thể hiện tính oxi hóa] và lên số oxi hóa [+4, +6] thể hiện tính khử

$$ theo mình cách làm là viết từng số oxi hoá của các nguyên tố rồi xét xem chúng có thể tăng hay giảm nữa không và có pưhh nào phù hợp không. Câu 1 ra 5 loại bỏ Fe2[SO4]3 vì chất này không phải chất khử. Câu 2 ra 9 loại F2 và CO2 vì đây là 2 chất oxi hoá thôi.

Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử được VnDoc biên saonj hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến Cchất chỉ có tính oxi hóa trong nhóm Halogen. Cũng như đưa ra các câu hỏi lý thuyết, bài tập liên quan đến nhóm Halogen. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử

  1. F2.
  1. Cl2.
  1. Br2.
  1. I2.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Đáp án A

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Điều chế Clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natri clorua, câu nào dưới đây diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế đó:

  1. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl- thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.
  1. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.
  1. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl- thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.
  1. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2

Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong nhóm Halogen

  1. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
  1. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
  1. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
  1. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.

Xem đáp án

Đáp án A

F2 đốt cháy H2O ngay ở nhiệt độ thường: F2 + H2O → HF + O2 → A đúng.

Cl2, Br2 tác dụng được với H2O nhưng không oxi hóa H2O → B, C sai.

I2 hầu như không phản ứng với H2O và không oxi hóa được H2O → D sai.

Câu 3. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất

  1. tăng dần.
  1. giảm dần.
  1. không thay đổi.
  1. vừa tăng, vừa giảm.

Câu 4. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen

  1. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim
  1. Đều có tính oxi hóa mạnh
  1. Đều là chất khí ở điều kiện thường
  1. Khả năng tác dụng với nước giảm dần từ F2 đến I2

-------

VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử, từ đó giúp các em có thể vận dụng, trả lời các câu hỏi bài tập liên quan. Ngoài ra VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Chuyên đề Vật Lí 10, Chuyên đề Sinh học 10, Chuyên đề Hóa học 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử

Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử

Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi bài tập liên quan đến chất có tính oxi và và có tính khử. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là

  1. Fe.
  1. Fe2O3.
  1. FeCl2.
  1. FeO.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Fe2O3: Sắt có số oxi hóa +3, là trạng thái oxi hóa cao nhất của sắt nên chỉ có tính oxi hóa

Đáp án B

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Chất nào sau đây có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là:

  1. FeO
  1. Fe2O3
  1. Fe
  1. FeCl2

Câu 2. Chất nào sau đây không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2S

  1. Dung dịch Br2.
  1. Dung dịch K2CO3.
  1. Khí SO2.
  1. Dung dịch H2SO3.

Câu 3. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

  1. FeO
  1. Fe2O3
  1. Fe[OH]3
  1. Fe[NO3]3

Xem đáp án

Đáp án A

Trong các hợp chất Fe2O3, Fe[OH]3, Fe[NO3]3 nguyên tố Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 nên chỉ có tính oxi hóa.

Trong FeO nguyên tố Fe có số oxi hóa trung gian là +2 nên vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 4. Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa?

  1. CO, C, HCl.
  1. H2, Al, CO.
  1. Al, Mg, HNO3.
  1. CO, H2, H2SO4.

Câu 5. Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe[II] bằng oxi không khí:

4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3

Kết luận nào sau đây là đúng?

  1. Fe[OH]2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
  1. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
  1. Fe[OH]2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
  1. Fe[OH]2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.

Câu 6. Từ phản ứng: Fe[NO3]2 + AgNO3 → Fe[NO3]3 + Ag.

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  1. Fe2+ khử được Ag+.
  1. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+.
  1. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+.
  1. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.

-----

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Chủ Đề