Chất nào không tham gia phản ứng trùng ngưng năm 2024

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung câu hỏi chương 3 Polime. Cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết bài tập liên quan đến phản ứng trùng ngưng. Từ đó bạn đọc vận dụng hoàn thành tốt các dạng câu hỏi. Mời các bạn tham khảo.

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

  1. glyxin.
  1. axit terephtalic.
  1. axit axetic.
  1. etylen glicol.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. Glyxin H2NCH2COOH
  1. Axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH
  1. Axit axetic CH3COOH
  1. Etylen glicol HO-CH2-CH2-OH

Ta thấy CH3COOH chỉ có 1 nhóm chức → CH3COOH không có phản ứng trùng ngưng.

Đáp án C

Một số lưu ý về polime

1. Các polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng ngưng được định nghĩa là quá trình tổng hợp polime dựa trên phản ứng của các monome có chứa các nhóm chất, nhằm tạo thành những liên kết mới trong mạch polime cũng như sinh ra hợp chất phụ như nước, HCl….

Trùng ngưng hay còn được gọi là phản ứng đồng trùng ngưng vốn là một quá trình nhiều phân tử nhỏ [monome] được liên kết với nhau thành phân tử lớn [polime cao phân tử] cũng như giải phóng nhiều phần tử nhỏ như HCl hay [H2O,CO2]

nilon-6 [tơ capron], nilon-7 [tơ enan], lapsan, nilon-6,6 [đồng trùng ngưng], poli[phenol fomanđehit] [PPF] có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit, keo ure fomanđehit.

2. Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp

polietilen [PE], polipropilen [PP], polistiren [PS], poli[vinyl clorua] [PVC], poli[vinyl axetat] [PVA], poli[metyl metacrylat] [PMMA], poli[tetrafloetilen] [teflon], Nilon – 6 [capron], tơ nitron [olon], cao su isoprene, cao su clopren, cao su buna.

Lưu ý:

+ Đồng trùng hợp: Cao su buna – N, cao su buna – S.

+ Nilon – 6 [capron]: cả trùng hợp và trùng ngưng.

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime là

  1. H2NCH2COOH.
  1. C2H5OH.
  1. CH3COOH.
  1. CH2=CH-COOH.

Câu 2. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

  1. CH3-CH2-Cl.
  1. CH3-CH3.
  1. CH2=CH-CH3.
  1. CH3-CH2-CH3.

Câu 3. Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

  1. tơ nilon-6,6 và bông.
  1. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.
  1. tơ tằm và bông.
  1. tơ visco và tơ axetat.

Câu 4. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng

  1. Poli[etylen terephtalat]
  1. Protein
  1. Nilon-6,6
  1. Poli[vinyl clorua]

---

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là tới bạn đọc. Để có kết quả cao hơn trong kì thi, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Hóa học, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Phản ứng trùng ngưng là quá trình tổng hợp polymer dựa vào phản ứng của các monomer có chứa những nhóm chất, tạo thành những liên kết mới trong mạch polymer và đồng thời sinh ra hợp chất phụ như nước, HCl,...

VD: nNH2 – [CH2]5COOH ---> [–NH – [CH2]5CO–]n + nH2O

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Trùng ngưng đồng thể và dị thể[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trùng ngưng đồng thể: khi trùng ngưng chỉ có một loại monomer tham gia phản ứng.
  • Trùng ngưng dị thể: khi trùng ngưng có từ hai loại monomer trở lên.

Trùng ngưng hai chiều và trùng ngưng ba chiều[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trùng ngưng hai chiều là một dạng polymer mạch thẳng hay là phân nhánh.
  • Trùng ngưng ba chiều là khả năng tạo thành một dạng mạch không gian. Khi một trong những monomer tham gia phản ứng có tới ba nhóm chức.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phản ứng trùng hợp Thủy tinh hữu cơ [hay thủy tinh plexiglas] là một vật liệu quan trong, được sử dụng làm kính máy bay, kính ôtô, kính chống đạn,.Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :

Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hoá học, cacbon

B

vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.

C

chỉ thể hiện tính oxi hoá.

D

không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây ?

A

Fe2O3, CaO, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

B

CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

C

Fe2O3, MgO, CO, HNO3, H2SO4 đặc.

D

CO2, H2O lạnh, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO.

Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là :

A

đồng [II] oxit và mangan oxit.

B

đồng [II] oxit và magie oxit.

C

đồng [II] oxit và than hoạt tính.

“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là :

CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ?

B

đám cháy nhà cửa, quần áo.

C

đám cháy do magie hoặc nhôm.

Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là:

A

Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan.

B

Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt.

C

Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần.

D

Không có hiện tượng gì.

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây?

Người ta thường dùng cát [SiO2] làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ?

Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít [đktc] hỗn hợp khí CO và CO

Chủ Đề