Chị hiểu như thế nào là văn bản nghệ thuật trong chương trình mầm non

3 hình thức cho trẻ làm quen với

tác phẩm văn học ở trường mầm non

     Ý nghĩa mục đích của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

  1. Hiểu được vai trò của văn học và nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và kịch ở trường mầm non.
  1. Hiểu được những tri thức khoa học về đặc điểm cảm thụ văn hóc và khả năng sáng tạo của trẻ trong quá trình làm quen với tác phẩm văn học.
  2. Trình bày và vận dụng được những tri thức khoa học về hình thức, phương pháp, biện pháp tổ chức môi trường và tổ chức các dạng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non.
  3. Lựa chọn, phối hợp, lồng ghép các hoạt động thích hợp cho trẻ trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với văn học.
  4. Lập được kế hoạch tổ chức và thiết kế môi trường giáo dục cho trẻ làm quen tác phẩm văn học đảm bảo tính thẩm mĩ, khích lệ và tạo điều kiện để trẻ nâng cao khả năng cảm thụ và khả năng tham gia vào quá trình khám phá, thể nghiệm về tác phẩm văn học ở trường mầm non.
  5. Tự trau dồi năng lực cảm thụ văn học và khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ truyền cảm.
  6. Có năng lực quan sát, phân tích và đánh giá trẻ trong quá trình làm quen với tác phẩm văn học. Từ đó, có thể vận dụng, đề ra kế hoạch và phương pháp để xử lí nhằm dạt được yêu cầu kích thích tính tích cực và nâng cao khả năng cảm thụ văn học, khả năng sử dụng ngôn ngữ văn học trong các hoạt động [giao tiếp, kể chuyện…] cho trẻ mầm non.
  7. Hình thành và phát triển lòng say mê, ham thích học hỏi, tìm tòi khám phá cái mới trong học tập để nắm vững và vận dụng được các hình thức, phương pháp, biện pháp tổ chức môi trường và quá trình cho trẻ mầm non làm quen với văn học. Tin tưởng vào sự thành công của bản thân trong học tập và nghề nghiệp.

Cơ sở lý luận chung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là làm quen với tác phẩm nghệ thuật. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành học Mầm non đó là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ – giáo dục nghệ thuật. Vậy thế nào là cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Từ những vẻ đẹp nhỏ nhặt thường ngày trong cư xử mang tính người mà nảy sinh ra những hành động cao thượng, tính cách nhân ái vì con người. Những tác phẩm văn học cho trẻ Mầm non có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Những hình tượng tươi sáng, những bức tranh giàu chất thơ của thiên nhiên được vẽ lên trong tác phẩm, nhạc điệu của những vần thơ, tính chuẩn xác, biểu cảm của ngôn ngữ được các cháu yêu thích. Cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ từ đó trẻ ghi nhớ và hứng thú đọc và kể lại câu chuyện, bài thơ. Vốn từ ngữ tăng lên, ngôn ngữ của trẻ trở nên phong phú, tích cực. Tình yêu ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ cần được giáo dục ngay từ thời thơ ấu trẻ sẽ mang tình yêu đó đến trường phổ thông và mai sau các cháu sẽ thêm yêu văn học nước nhà.

Trong thực tế việc dạy trẻ Mầm non làm quen với tác phẩm văn học chỉ mang tích chất đáp ứng đủ chương trình mà chưa chú ý đến việc hình thành cảm thụ văn học cho trẻ, chưa chú ý đến vẻ đẹp nội dung cũng như hình thức của các tác phẩm văn học trong quá trình dạy, giáo viên còn thiếu sự nhạy cảm và linh hoạt trong việc sử dụng biện pháp thủ thuật khi dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Vì vậy giờ học vẫn chưa đạt kết quả cao. Bên cạnh đó còn nguyên nhân khách quan là giáo viên mới thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non còn hạn chế về hình thức tổ chức, cách lựa chọn nội dung theo chủ đề, theo hướng mở nên phần nào ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học trong nhà trường.

Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non

  1. Dùng phương pháp đọc, kể diễn cảm

Trẻ cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật bằng cách nghe, đọc kể. Do vậy giáo viên có thể sử dụng mọi sắc thái giọng kể của mình làm phương tiện để đọc, kể biểu cảm khác nhau làm cho tác phẩm cất lên tiếng nói, tạo cho tác phẩm bức tranh tương ứng, hấp dẫn đối với trẻ.

Khi muốn trình bày một tác phẩm, giáo viên cần tìm hiểu, suy nghĩ và nghiên cứu tác phẩm để hiểu được ý nghĩa mà tác giả muốn gửi vào tác phẩm

  1. Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ học

Nắm vững được đặc điểm sinh lý của trẻ, tư duy trực quan hình tượng. Do vậy mà việc sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết học có vai trò cực kỳ quan trọng, nó giúp trẻ hứng thú với tác phẩm hơn.

Giáo viên có thể sử dụng minh hoạ cho câu chuyện như: Dành thời gian sưu tầm, nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm như rối tay, rối rẹt và cách sử dụng khác nhau để minh hoạ cho câu chuyện, bài thơ thêm hấp dẫn

  1. Sử dụng bài hát và trò chơi

Để tạo không khí vui tươi, sôi nổi và gây được hứng thú trong tiết học giúp cho trẻ tiếp thu bài có hiệu quả, dễ nhớ và nhớ lâu tôi đã lồng bài hát và trò chơi vào các hoạt động chung.

Nguyên tắc lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ mầm non

Để tạo không khí sôi nổi, hứng thú, vui tươi nhẹ nhàng trong tiết học thu hút trẻ một cách thích thú, tôi tổ chức tiết học thành một chương trình vui có những trò chơi hấp dẫn như chương trình “ Vườn cổ tích”, “Những nhà thông thái hoặc chương trình: “Trò chơi âm nhạc”, “Bé làm nghệ sĩ” và mở đầu các chương trình bao giờ cũng có bài hát hướng trẻ vào nội dung của chương trình tôi đã sáng tác bài hát”

Giáo viên có thể cho trẻ xem một đoạn hoạt cảnh phim cảnh thỏ, quạ, nhím đang cãi nhau rồi cô hỏi trẻ: Các con có muốn biết vì sao thỏ, quạ, nhím lại cãi nhau không? Muốn biết vì sao lại có chuyện đó xảy ra cô mời các con cùng xem bộ phim: “Quả táo của ai”.

Với những từ khó, giáo viên có thể sử dụng đồ dùng trực quan để giảng dạy, minh hoạ cho trẻ. Ví dụ: Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao hoặc hình ảnh của những bông hoa trong bài thơ: “Bó hoa tặng cô”.Như vậy văn học đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục phát triển nhân cách của trẻ. 

                                                                            St.

Câu 1: Khái niệm, nhiệm vụ của môn học cho trẻ LQVTPVH--Khái niệm:Cho trẻ LQVTPVH là quá trình sư phạm, bước đâu nhằm giúp trẻ có hững hiểu biếtnhất định về văn học nghệ thuật. Qua đó góp phần giáo dục tình cảm đạo đức, pháttriển những cảm xúc thẩm mĩ và đặc biệt là phát triển ngôn ngữLQVTPVH chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc ch trê tiếp xúc với TPVH quanghệ thuật dọc kể của cô giáo. Hđ này hăm dãn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận nhữnggiá tị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung dông,hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghẹ thuật, cái hay, cáiđẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hđ mang tính chất văn họcngthuat như đọc thơ, kchuyen, chơi tc đóng kịch cao hơn là tiến tớii sáng tạo ranhững vần thơ, câu chuyện theo t.tượng của mình, góp phần hình thành và p.triểntoàn diện nhân cách trẻNhiệm vụ+ Bồi dưỡng cho trẻ c.xúc và t.yêu văn học: Trẻ nhỏ vốn giàu c.xúc. Văn học cóđặc trưng riêng là đến với con người vói chung và trẻ nhỏ nói riêng bàng con đườngt.cảm. Vì thế việc tổ chức cho trẻ LQVTPVH nhất thiết phải tạo cho trẻ một tâmthế tích cực tự tin, ạo nhiều cơ hội để trẻ bộc lộ cảm xúc bên trong lẫn cảm xúc bênngoài về các hình tượng nghẹ thuạt có trong tác phẩm. Từ đó,giáo viên cần tạo racho trẻ mong muốn được nghe đọc, kẻ TPVH, được tham gia vào các hoạt độngnghệ thuật ở trường mầm non+ Giúp trẻ tiếp nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của TPVH: văn học là một trongnhững hình thức nhận thức thế giới vô cùng hấp dẫn của trẻ. Khi cho trẻ làm quenvới mỗi TPVH cụ thể, giáo viên cần v.dung một cách linh hoạt s.tạo các pp, b.phápdạy học để giúp trẻ nắm bắt đc các n.vật cũng như những hành động và động cơhành đọng của các n.vật đc thê hiện trong câu chuyện, nắm bắt đc hình ảnh trun tâmcủa các hình ảnh tiêu biểu trong các b.thơ đc làm quen. Thông qua TPVH, gv phảigiúp trẻ nhậ ra những hình thức biểu đạt tinh tế, giàu hình ảnh và sống động của củacâu cua từ ngữ, góp phần mở rộng hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh, bòidưỡn năng lực nhận thức, g.dục những phẩm chất đạo đức, ước mơ cao đẹp vàt.cảm thảm mĩ lành mạnh của trẻ+ H.thành và p.triển khả năng cảm thụ vh của trẻ: trong quat rình tổ chức cho trẻLQVTPVH, gv cần tạo điều kiện đẻ từng bước h.thành và rèn luyên cho trẻ k.năngbiết rung cảm, khả năng tự cảm nhận và tự lĩnh hôi cái hay, cái đep, nhất là cái đẹptrong tâm hồn con người khi trẻ được nghe à tiếp nhận t.phẩm. nhiệm vụ này gắn-liền với yêu cầu mỏ rộng vốn từ và kinh nghiệm sống cho trẻ, bởi vì sự phong phúvề vốn từ và kinh ghiệm sống là cơ sở để trẻ tưởng tượng tái tạo và tư duy trongquá trình tiếp nhận giá tri của TPVHPhát triển ngôn ngữ và èn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ: Thông quaviệc hướng dẫn tre LQVTPH, cô dạy trẻ phát am chính xác, làm giàu vốn từ, p.triểnkhả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, bieur cảm. Gv càng hứng dẫn và h.thanh ở trẻkhả năng biết sử dụng ngôn ngữ văn học trong việc bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ cánhân, trong việc kể chuyện về các hiện tượng cảnh vật xung quanh---Câu 2: Ý nghĩa bộ mônVăn học làm một trong những phương tiện giáo dục khả năng nhận thức:Thông qa những t.phẩm văn học vừa sức sẽ giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về thếgiới xung quanh. Sự tiếp xúc với TPVH sẽ mở ra trước mắt trẻ thiên nhiên quêhương, đất nước, vũ trụ bao la, những con người vói các mối quan hệ xã hội và lịchsử dân tộc trong quá khứ và hiện tại. Ví dụ: qua tác phẩm “Hoa kết trái” trẻ biếtthêm các loại hoa và đặc điểm, màu sắc của các loại hoa đó – hoa cà màu tím, hoamướp màu vàng, hoa lựu màu đỏ… Hay qua tác phẩm “Chim chích bông” trẻ biếtđược đặc điểm của chim chích bông là bé xíu, thích trèo cây và biết bắt sâu bảo vềcây cối.Các danh lam thắng cảnh của đất nước đến với trẻ qua các bài ca dao: “con cò baylả bay la”, “rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ”…Câu chuyện cổ tích quen thuộc đem đến cho trẻ những hiểu biết về truyền thốngđấu tranh của dân tộc như: truyện “thánh Gióng”, “Sơn Tinh Thủy Tinh”, “Sự tíchHồ Gươm”…Về phong tục tập quán đẹp của dân tộc ta như “bánh chưng bánh dầy”Về truyền thống lao động cần cù của ông cha ta như câu chuyện “Sự tích dưa hấu”,bài thơ “Hạt gạo làng ta”Cho trẻ LQVTPVH còn mang lại ý nghĩa lớn lao trong việc góp phần phát triển cácquá trình tâm lý và ngôn ngữ của trẻ. Quá trình tiếp nhận lĩnh hội gia trị của TPVHsẽ tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội phát triển khả năng chú ý, cảm xúc, tưởng tượng,tư duy, trí nhớ…Trong qua trình này trẻ cũng được phát triển khả năng nghe nói và p.triển vốn từ cảvề số lượng lẫn chất lượng. Đồng thời, trẻ cũng học được nhiều mẫu câu, nhiềucách diễn đạt súc tích, mạch lạcVăn học là một trong những phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ: Những tácphẩm văn học được tuyển chọn xác lập cho trẻ một thái độ đúng đắn với các hiệntượng của đời sống, với hành vi con người và giúp cho việc giáo dục, bồi dưỡngnhững cơ sở về phẩm chất đạo đức của con ngườiVí dụ: Qua bài thơ “Quạt cho bà ngủ”, “thương ông”… giáo dục trẻ biết yêuthương, kính trọng ông bà, thông qua các hành động nhỏ nhưng cũng thể hiện đượctình cảm của cháu đối với ông bà cha mẹ. Qua câu chuyện “Quả táo của ai” trẻ biếtchia sẻ công bằng với bạn bè… Hay qua bài thơ “Ảnh Bác” giáo duc trẻ biết kínhyêu Bác Hồ - vị lãnh tụ của đất nước.Văn học là một trong những hương tiện giáo dục thẩm mỹ: Qua tiếp xúc với táchẩm văn học, dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ sẽ hình thành và phát triển những-cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, năng lực cảm thụ văn học, khả năng hoạtđộng nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật. các tác phẩm nghệ thuật mang lại một vẻđẹp mới của âm thanh, màu sắc, ngôn ngữ, làm giàu thêm vẻ đẹp của thế giới, làmgiàu thêm đời sống tinh thần trẻ. Chúng ta có thể tìm thấy trong truyện kể thơ canhững hình tượng ngôn ngữ trong sáng, những từ ngữ chính xác và biểu cảm,những bài thơ có nhịp điệu uyển chuyển… tất cả những điều đó giúp trẻ cảm nhậnđược vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của cuộc sống, trong hành vi ứng xử của conngười với nhau. Trẻ được tiếp xúc với những hình ảnh đẹp, khát khao tạo ra cái đẹpvà bước đầu hình thành nhận thưc về thẩm mỹ nghệ thuậtVí dụ: qua bài thơ “Hoa kết trái” trẻ không chỉ được tiếp xuc với những màu sắc đadạng từ màu hoa mà còn qua đó cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn, yêu quý, chămsóc hoa. Trẻ hứng thú trong việc trồng trọt và chăm sóc cây, giữ gìn vẻ đẹp củathiên nhiênVăn học là một trong những phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ: văn họckhông chỉ có hiệu quả mạnh mẽ trong việc phát triển trí tuệ, đạo đức thẩm mỹ màcòn ảnh hưởng lớn đến ngôn ngữ của trẻ.Từ những hình tượng trong truyện kể trẻ nhận thức được tính rõ ràng chính xác củatừ, sự hoàn hảo của các câu với những cấu trúc ngữ pháp phong phú. Những câuchuyện cổ dân gian là những mẫu mực của lời nói giản dị, có nhịp điệu đầy biểucảm. trong khi đó, thơ ca lại là sự nhịp nhàng cân đối các giai điệu tiết tấu của ngônngữ, của lối ví von, so sánh, những từ láy từ tượng thanh, tượng hình…giàu hìnhảnh và biểu cảm. ví dụ như những hình ảnh so sánh tinh tế, mới lạ, đầy biểu cảm vềTrăng trong thơ của Trần Đăng Khoa“Trăng ơi từ đâu đếnHay từ cánh đồng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà”Những câu đồng dao giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu và phát âm chuẩn, nói có vần, cónhịp“Tu hú là chú bồ cácBồ các là bác chim riChim ri là dì sáo sậuSáo sậu là cậu sáo đenSáo đen là em tu hú…”Thông qua nhiều hình thức giảng dạy, cô giáo giúp trẻ đọc thơ, kể chuyện, giúp trẻghi nhớ và nói lại được những hình ảnh đẹp, những từ ngữ chính xác, biểu cảm,diễn đạt rõ ràng, trôi chảy tiếng mẹ đẻKết luận: Văn học có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần trẻ, thông qua các tácphẩm văn học có thể giáo dục trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, đạo đức, thẩmmỹ và ngôn ngữCâu 3: Đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ mầm non--Đặc điểm chung:+ Trẻ tiếp cận TPVH một cách hồn nhiên ngây thơ, không bị ràng buộc bởilí trí, kinh nghiệm và khuôn mẫu. Trẻ thường ngay lập tức có các lời nói, cửchỉ, hành vi biểu hiện p.ứng của mình trc các nhân vật, sự kiện trong tácphẩm.+ Tưởng tượng phát triển mạnh và thường bộc lộ đồng thời cả c.xúc bêntrong lẫn c.xúc bên ngoài.Đặc điểm cảm thụ thơ của trẻ mầm non: Thơ ngắn gọn, có vần có nhịp. Vìvậy khi tiếp nhận thơ trẻ thường rất nhạy cảm với vần và nhịp của thơ+ Trẻ 6 tháng – 2 tuổi:Trẻ bắt đầu phát ra những âm thanh đầu tiên, thích lặp đi lặp lại 1 số từ hoặcâm theo 1 nhịp điệu nào đó. Ví dụ: trẻ thường phát ra các âm như “ba ba” vàlặp lại nhiều lầnTrẻ bắt chước lại những từ, những âm thanh được lặp đi lặp lại theo 1 nhịpđiệu vui tai nhất định Đặc điểm này có ảnh hưởng đến việc cảm thụ thơ nhưng chưa phải làcảm thụ thơ đích thực mà mới chỉ là tri giác về nhịp điệu của thơ+ Trẻ 2 – 3 tuổi:Khi nghe thơ, trẻ chỉ bị cuốn hút bởi vần và nhịp điệu của thơ chứ chưa chúý đến tri giác nội dung, chư hiểu được nội dung của bài thơ. Ví dụ: Khi nghengười khác đọc thơ, trẻ cảm thấy thích thú với nhịp điệu chứ chưa hiểu bàithơ nói về gìTrẻ có thể đọc thuộc 1 bài thơ ngắn từ 4-8 hàng nhuwngc hưa chú ý đến nộidung của bài thơ, và bộ máy phát âm chưa hoàn thiện nên trẻ chua có khảnăng thể hiệm cảm xúc của bài thở bằng giọng đọc của mình. Ví dụ: Trẻ cóthể đọc thuộc long bài “yêu mẹ” nhưng khi đọc sẽ có một số từ trẻ phát âmchưa đúng như “thịt’-“xịt”, “thơm”-“xơm:… Và trẻ hầu như chưa hiểu đượcbài thơ nói về nội dung gì+ Trẻ 3-6 tuổi:Trẻ hiểu được ý nghĩa của từ, hướng tới thực tại được biểu hiện bằng từ, đặcbiệt trẻ còn chú ý đến hình thức âm thanh của từ.Trẻ rất thích nghe, được đọc đi đọc lại và dễ ghi nhớ, dễ thuộc các bài thơ cónhịp điệu rõ rang. Ví dụ: Ở trường, cô giáo dạy trẻ đọc thơ và thường cho trẻđọc đi đọc lại trong các giờ chơi tự do, đón trả trẻ, tước giờ ăn…nên trẻ rất-nhanh thuộc và nhớ lâu bài thơ đó. Những bài có nhịp điệu rõ rang như“nắng bốn mùa”, “chim chích bông”… trẻ rất thích nghe và dễ thuộcTrẻ đã chú ý đến nội dung của bài thơ nên dễ dàng trả lời các câu hỏi về ndbài thơ và có khả năng thể hiện cảm xúc về nội dung của bài thơ qua giọngđọc của mình. Ví dụ: Khi đọc bài thơ “Nắng bốn mùa” trẻ có thể trả lời đượcbài thơ nói về gì, bài thơ có mấy mùa, đặc điểm của nắng ở từng mùa. Từ đótrẻ biết thể hiện cảm xúc của bài thơ bằng giọng điệu điệu bộ như “dịu dàng,nhẹ nhafg”, “hưng hăng, giận dưx”…Đặc điểm cảm thụ truyện của trẻ mầm non+ Trẻ từ 24 – 36: Trẻ chưa có khả năng phân biệt được hiện thực và hiệnthức phản ánh trong các tác phẩm văn học, vì thế trẻ có biểu hiện thích thúvới những câu chuyện có các nhân vật có nhiều hành động. Ví dụ:………………….Khi làm quen với truyện trẻ hiểu được nghĩa của từ, nắm bắt được tên vàhành động chính của các nhân vật. Ví dụ: Khi nghe câu chuyện “Thỏ conkhông vaamg lời” trẻ có thể biết được trong truyện có những nhân vật: thỏmẹ, thỏ con, bác gâu, bươm bướm. Và trẻ hiểu được hoạt động của từngnhân vật: thỏ mẹ [đi chợ], thở con[đi chơi bị lạc] bác gấu[đưa thỏ con vềnhà]Bộc lộ c.xúc mạnh nhưng không bền dễ mất và đôi khi lien tưởng quá xa.Cảm nhận được tính cách hiền dự, ngoan hư… của nhân vật dựa trên hànhđộng việc làm cụ thể của nhân vật trong truyện . Thái độ tình cảm của trẻ đốivới nhân vật dễ bị thay đổi. Ví dụ: truyện thỏ con không vân lời . trẻ hiểuđược thỏ con không nghe lời mẹ là hư, còn bác gấu là nhân vật tốt bụng đãdắt thỏ con về nhà.Về ngôn ngữ, ở độ tuổi này rất thích được nghe những từ tượng hình, tượngthanh trong truyện. Trẻ chưa có khả năng thể hiện lại nội dung các câuchuyện đã được nghe mặc dù truyện không dài.+ trẻ 3-4 tuổi: khả năng ngôn ngữ và kinh nghiệm sống của trẻ phong phúhơn, tưởng tượng tái tạo khi tiếp nhận tác phẩm văn học cũng dễ dàng hơn.Về tư duy, từ tư duy trực quan hành động chuyển sang tư duy trực quan hìnhtượng. Trẻ có khả năng cảm thụ tốt hình tượng nghệ thuật được xây dựngtrong các tác phẩm văn học.Trẻ có thể nắm bắt dễ dàng các sự kiện riêng lẻ, nhận biết các mqh đơn giảnnhư q.hệ không gian, q.hệ t.gian của TPVH. Tuy nhiên khả năng sắp xếp cácchi tiết, các sự kiện riêng lẻ thì còn khó khăn. Ví dụ: truyện quả trứng của ai,qua câu chuyện thỏ biết thỏ con nhặt được quả trứng tại bờ song, sau đó thỏcon đến tìm cô ngỗng trước, tiếp theo là cô vịt và cuối cùng là cô gà máimơ…tuy nhiên khi đưa ra từng chi tiết thì trẻ khó có thể sắp xếp lại được.Về nhân vật: trẻ dễ dàng nắm bắt được tên hành động chính của các nhậnvật. khi đánh giá về n.vật trẻ dựa vào lời nói việc làm của n.vật chứ chưa chúdến nguyên nhân và động sơ sâu xa, vì thế quan hệ t. cảm của trẻ với n.vậtkhông bền vững. ví dụ: truyện cô bé quàng khăn đỏ, ban đầu trẻ có thể thíchnhận vật sói vì sói là nhận vật có sức mạnh, thông minh nhưng sau đó khi côgiáo giải thích sói đã ăn thịt người bà và cô bé nên trẻ có thể chuyển sangthích nhân vật khác như bác thợ săn.Về ngôn ngữ: trẻ chưa có khả năng hiểu nghĩa của các từ trừu tượng và mộtsố thủ pháp nghệ thuật như so sánh, ân dụ….chưa có khả năng nhớ và kể lạitrọn vẹn nội dung câu chuyện đã được làm quen.+ trẻ 4-6 tuổi:Trẻ có khả năng nắm bắt được trình tự diễn biến của truyện, nắm bắt đượccác sự kiện, tình tiết quan trọng của truyện và các mqh đa dạng của tpvh. Vídụ qua câu chuyện cây khế trẻ biết được người tham lam, độc ác như ngườianh thì sẽ bị trừng phạt rơi xuống biển. Còn nếu hiền lành, tốt bụng nhưngười em sẽ được sống hạnh phúc, vui vẻ.Có khả năng nắm bắt được tính cách và mqh qua lại giữa các n.vật. trẻ cảmnhận được tính cách tâm trạng của n.vật qua việc nghe giọng đọc hoặc kểcủa người khác, biết sử dụng ngử điệu phù hợp với tính cách của n.vật. Vídụ: trong truyện tấm cảm. trẻ biết được tính cách của tấm là hiền lành, tốtbụng, còn mẹ con cám là người độc ác, qua đó trẻ còn biết được tấm và cảmlà hai chị em…Khi đánh giá về nhân vật, trẻ không chỉ dựa vào hành động lời nói, ứng xửcủa nhân vật mà còn chú ý đến nguyên nhân động cơ, trẻ biết chú ý đến suynghĩ tâm trạng và t.cảm đa dạng của n.vật. thái độ tình cảm của trẻ đ.vớin.vật bền vững hơn.Trẻ có khả năng đặt mình vào vị trí của n.vat, nhưng k phải lúc nào cũngđồng ý với cách giải quyết của n.vat mà tự đưa ra cách g.quyet của chínhmình. Ví dụ: trong truyện 3 cô gái, nếu trẻ được đóng vai cô chị cả thì khinghe Sóc báo tin trẻ sẽ trở về với mẹ ngày.-Câu 7 Các phương pháp dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học và yêu cầucủa cô giáo khi tiến hành các phương pháp đóPhương pháp đọc và kể diễn cảmPhương pháp đọc kể diễn cảm là cách sử dụng giọng đọc và lời kể có kèm theo cửchỉ, điệu bộ, nét mặt để truyền đạt những ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm thái độ của tácgiả gửi gắm trong tác phẩm và cả tâm trạng, thái độ cảm xúc của người đọc đến vớingười ngheYêu cầu của cô giáo khi dùng phương pháp đọc và kể diễn cảm+yêu cầu về lời kể va giọng đọc: phải diễn cảm, có nghĩa là lời kể, giong đọc trongsáng, sử dụng thanh điệu ngữ điệu phù hợp với ngôn ngữ tác phẩm làm cho ngườinghe rung cảm. Cô giáo cần xác định được cách trình bày tác phẩm: đọc và kể• Khi đọc thơ: cô giáo cần làm sáng tỏ giai điệu hình ảnh của bài thơ. Nhịp điệucủa bài thơ phụ thuộc vào thể thơ, cảm xúc của tác giả và người đọc. nếu chỉdùng 1 nhịp đều đều, không bộc lộ cảm xúc của tác giả, của người đọc thì dễgây buồn ngủ. người đọc phải tìm ra cách đọc đùng đắn để thể hiện nội dung bàithơ, khi đều đặn chậm rãi lúc khẩn trương rành rọt, đôi khi đòi hỏi sự duyêndáng, nhẹ nhàng, có như vậy trẻ mới cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ• Khi đọc truyện: cô cần trung thành với tác phẩm, không thêm, không bớt, khôngthay đổi dù chỉ một từ, một câu của tác phẩm. phương tiện để truyền cảm trongkhi đọc là giọng đọc và ánh mắt. đôi khi cô giáo cần rời mắt khỏi sách để nhìntrẻ ở những đoạn đọc thuận lợi nhất, đồng thời dùng ánh mắt để ngăn chặn trẻnào nghịch ngợm, không chú ý lắng nghe• Khi kể chuyện: cô có thể dùng cách diễn đạt của mình mà khong phụ thuộc vàotác phẩm, miễn sao vẫn giữ vững cốt truyện, những tình tiết quan trọng, hấp dẫnvà những đoạn có hình ảnh đẹp. tốc độ kể chuyện chậm hơn so với đọc truyện vìthế trẻ theo dõi câu chuyện dễ dàng hơn. Phương tiện để hấp dẫn trẻ là: cử chỉ,điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, đồ dùng dạy học… vì thế trẻ thích nghe kẻ chuyệnhơn đọc truyện+ Yêu cầu về tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ• Tư thế: là vị trí cơ thể người đọc, kể trong lúc trình bày. Phải tự nhiên, đẹp vàthoải mái. Người đọc, kể phải hướng về người nghe, có thể đứng hoặc ngồinhưng không nên đi lại trước mặt trẻ.• Nét mặt: khi đọc, kể nét mặt của cô phải thể hiện được cảm xúc, thái độ củangười đọc, kể phải phù hợp với nội dung tác phẩm góp phần bộc lộ tác phẩm.nếu la tác phẩm vui, có tình tiết ngộ nghĩnh, kết thúc có hậu thì cần phải tươivui. Còn nếu tác phẩm buồn thì cô phải bộc lộ nét mặt buồn rầu, thương cảm..Cử chỉ, điệu bộ: là động tác để hỗ trợ lời nói, biểu lộ thái độ của người đọc, kểđối với tác phẩm, với các nhân vật, sự kiện được miêu tả trong tác phẩm. nhữngcử chỉ điêu bộ đơn giản tự nhiên, uyển chuyển, phù hợp với nội dung tác phẩmsẽ góp phần thể hiện sâu sắc tác phẩm. tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều vìnhư thế sẽ làm trẻ không chú ý đến ngon ngữ văn họcPhương pháp đàm thoại là sự trao đổi của cô và trẻ trên cơ sở hệ thống câu hỏiđược đặt ra một cách có chủ đích hướng trẻ vào nội dung, giá trị nghệ thuật của cáctác phẩm nhằm giúp trẻ tri giác và tái hiện các tác phẩm một cách đầy đủ và sâu sắchơnYêu cầu khi sử dụng** yêu cầu về hệ thống câu hỏi+ Đảm bảo tính mục đích: nội dung các câu hỏi đặt ra cho trẻ phải bám sát và nhằmthực hiện các nhiệm vụ của việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học+ Đảm bảo tính hệ thống: các câu hỏi sắp xếp theo trục phát triển của TPVH, cómối quan hệ logic với nhau, đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát.+ Câu hỏi phải dễ hiểu, rõ ràng, phát huy được tính tích cực của trẻ+ Phù hợp với đặc điểm cảm thụ văn học, vốn từ và kin nghiệm sống của trẻ ở từngđộ tuổi+ Qua hệ thống câu hỏi giúp trẻ hiểu được cả giá trị nội dung và giá trị nghệ thuậtcủa tác phẩmMột số dạng câu hỏi cơ bản• Câu hỏi theo trình tự nội dung, hướng trẻ tới việc nhớ và tái lập nội dung củaTPVH• Câu hỏi lien quan đến phẩm chất, tính cách của nhân vật, giúp trẻ đánh giá vàxác định thái độ của mình đối với nhân vật.• Câu hỏi liên hệ nội dung đã nghe và kinh nghiệm sống của trẻ• Câu hỏi hướng trẻ cảm nhận giá trị nghệ thuật của tác phẩm, phát hiện nhữngcâu thơ hay, những hình ảnh đẹp, âm thanh, nhịp điệu khơi gợi tình cảm, trítưởng tượng ở trẻ+ hệ thống câu hỏi xoáy vào tình huống chính, làm sáng tỏ chủ đề, tư tưởng chủ đề+ Thông qua hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung tác phẩm+ Ngoài ra thông qua hệ thống câu hỏi còn cung cấp từ và giúp trẻ sử dụng 1 số từcủa tiếng việt** Yêu cầu về cách điều khiển trẻ làm việc+ Cô giáo là người điểu khiển, hướng dẫn sao cho tất cả trẻ trong lớp đều đượctham gia vào đàm thoại,đều phải suy nghĩ để trả lời câu hỏi, muốn vậy phải có câuhỏi phù hợp với từng đối tượng và cô giáo phải có năng lực bao quát lớp•---+ Cô cần khuyến khích nâng đỡ, động viên trẻ trong quá trình tham gia đàm thoại+ Khi trẻ trả lời cô cần theo dõi và hướng dẫn trẻ trả lời theo đúng câu hỏi, diễn đạtgãy gọn, mạch lạc, tác phong mạch lạc, tác phong mạnh dạn, hồn nhiênPhương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: là phương pháp cô giáo sử dụng đồ dùngdạy học tác động 1 cách có chủ đích vào các giác quan của trẻ giúp trẻ tri giác mộtcách đầy đủ và sâu sắc hơnYêu cầu khi sử dụng+ Yêu cầu về đồ dùng trực quan• Đồ dùng trực quan rất phong phú gồm: tranh vẽ tranh liên hoàn, mô hình, rối,búp bê, mũ, mặt nạ…• Đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học, tính thẩm mỹ vàgiáo dục: nghĩa là phải đẹp màu sắc hài hòa, kích thước vừa phải, phù hợp vớinội dung tác phẩm+ Yêu cầu khi sử dụng đồ dùng trực quan• Cô có thể sử dụng đồ dùng trực quan để:Giới thiệu bài, Minh họa cho lời kể, giọng đọc, Giải thích từ khó, giải thích nộidung tác phẩm, Giúp trẻ kể lại chuyện, Củng cố giờ học• Cần sử dụng đồ dùng trực quan 1 cách hợp lý: đúng lúc, đúng chỗ, tránh chồngchéo hoặc quá lạm dụng làm cho trẻ bị phân tán, giảm tập trung vào cảm thụngôn ngữ nghệ thuật• Khi sử dụng đồ dùng trực quan phải kết hợp 1 cách nhuần nhuyễn, tự nhiên vớidùng lời nhằm giúp cho sự cảm nhận tác phẩm của trẻ đạt kết quả cao hơn• Sử dụng xong phải cất ngay, tránh sự phân tán của trẻPhương pháp giảng giải: là cách giáo viên dùng lời giảng giúp trẻ hiểu sâu sắc đầyđủ hơn tác phẩmYêu cầu khi sử dụngPhương pháp giảng giải kết hợp với phương pháp đàm thoại đề+ giải thích từ khó• Qua việc giải thích từ khó cô cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ, đồng thờigiúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ• Từ khó gồm những tư vay mượn của ngôn ngữ nước ngoài, tử cổ từ địa phương,từ có hình ảnh• Cần lưu ý không phải từ khó nào trong tác phẩm cũng phải giải thích. Trongnhiều trường hợp trẻ có thể hiểu nghĩa của từ khó trong văn cảnh mà tác giả sửdụng. vì vậy không nên giải thích 1 cách riêng lẻ mà chỉ nên chú trọng vàonghĩa từ vựng [nghĩa đen] của từ• Giáo viên nên miêu tả thay thế bằng từ đồng nghĩa, quen thuộc mà trẻ đã biếtĐọc đi đọc lại chính từ khó đó nhiều lần để trẻ nghe và cảm nhận nghĩa của từGợi lại những biểu tượng đã có để trẻ tự cảm nhận nghĩa của từCho xem tranh ảnh kết hợp với chỉ dẫn bằng lời+ Giảng nội dung: giảng giải giúp trẻ hiểu đúng nội dung, hiểu sâu sắc tác phẩm,để đạt được điều đó lời giải phải chính xác, dễ hiểu, hấp dẫn và phù hợp với nhậnthứ của trẻ. Trẻ phải được nghe và nói lại nhiều lần thì những từ đấy mới trở thànhcủa trẻ. Khi giảng cô nên kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ.•••--Câu 8: phân tích hình thức thông qua các hoạt động ngoài giờ học khidạy trẻ lqvtpvn1. Tác dụng:Thỏa mãn nhu cầu giải trí của trẻ nhưng đồng thời cũng giúp trẻ có nhữngnhận thức về đạo đức, thâm mĩ về tác phẩm văn học.Bổ sung về nhiều mặt cho những tiết truyện, thơ đã được quy định trongchương trình như giúp trẻ hiểu tpvh hơn, nhớ lại các truyện, kể lại đượctruyện, kể theo phân vai, đóng kịch.Nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm, nâng cao năng khiếu nghệ thuật chotrẻGiúp trẻ phát triển nn, diễn đạt gãy gọn, biểu cảm, sử dụng nn văn học.2. Cách tiến hành:a. Lúc đón trả trẻ, khi trẻ chờ giờ ăn-----Cô nên kể truyện tranh cho trẻ nge, cô cho trẻ ngồi xung quanh vừa nghe côgiáo kể chuyện vừa xem tranh. Trẻ k chú ý đến t. gian troi qua, tâm trí củatrẻ tập trung vào lời kể chuyện và những btranh mhoa.Cô vừa cho trẻ xem tranh vừa đàm thoại về ndung bức tranh. Qua bức tranh,trẻ hiểu nội dung câu chuyện nên cang thích thú nghe kể chuyện.Những lớp đông trẻ, cô giáo có thể đọc truyện hay kể chuyện cho trẻ nghevới giog đọc và lời kể diễn cảm sẽ giúp trẻ quên đi thời gian chờ đợi.b. Lúc dạo chơi, đi tham quan.Khi trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, cuộc sống, với con người, cô giáo có thểđọc thơ, câu đố về loài vật, về thời tiết, về cây cỏ.. ví dụ : khi dạo chơi dướisân trường cô có thể đố trẻ câu đố về thời tiết “ mùa gì nóng nực, trời nắngchang chang, đi học đi làm, phải đội mủ nón”sau khi trẻ chơi đùa chạy nhảy, cô giáo có thể kể 1 câu chuyện của hoặcmới. những lúc này trẻ gần gũi với cô hơn hết, trẻ quên hết mệt nhọc, nhữngấn tượng đẹp về buổi dạo chơi tham quan về câu chuyện trẻ được nghe đọnglại rất lâu trong tâm hồn trẻ.c. Trong lúc trẻ vui chơiNếu có những bài thơ nào trong giờ học trẻ chưa thuộc, lúc trẻ chơi cô giáogiúp trẻ đọc bài thơ. Nếu nhịp điệu của bài thơ phù hợp với động tác chơi thìtrẻ càng nhanh thuộc. việc đọc thuộc thơ như vậy khiến trẻ k cảm thấy căngthẳng tẻ nhạc.d. Trong các hđ góc:Trên cơ sở hđ góc trẻ có đk ôn luyện, tái hiện lại các tp đã và đang hc 1 cáchhqua. Cô giáo cần đầu tư, suy nghi gợi ý giúp trẻ cảm thụ các tp văn học ởhđ chung thông qua hd góc.---Câu 9 : cách tiến hành hđ dạy trẻ học thuộc long thơ• Giới thiệu bài thơ[ ví dụ minh họa bài thơ “ con mèo”]Nhiệm vụ: thu hút sự chú ý của trẻ vào hoạt động, tạo cho trẻ tâm thế thoảimái, sẵn sangCó thể lựa chọn sử dụng 1 trong các bphap sau để dẫn dắt trẻ vào hđong.+ trò chuyện kết hợp đồ dùng trực quan. Ví dụ khi dạy trẻ bài thơ “ conmèo” cô có thể sử dụng đồ dùng trực quan như: slide, hình ảnh con mèo, môhình…+ trò chuyện gợi lại kinh nghiệm sống của trẻ có liên quan đến ndung củabài thơ. Ví dụ: cô giáo có thể đàm thoại với trẻ 1 số câu hỏi như : “ con gìkêu meo meo?”, “ nhà bạn nào có nuôi con mèo”, con mèo ăn gì?+ sử dụng câu đố, bài hát, trò chơi có ndung lquan. Ví dụ : bài hát “ nhà e cócon mèo”Cô kết hợp giảng ndung bài thơ, giới thiệu tên bài thơ, tác giả. Ví dụ : hômnay cô sẽ đọc cho các con nghe 1 bài thơ nói về chú mèo bài thơ có tên là“con mèo” của tác giả..• Đọc thơ cho trẻ ngheCô đọc bài thơ diễn cảm từ 1 đến 2 lần cho trẻ nghe. Tùy thuộc vào tâm thếcủa trẻ và ndung cụ thể của bài thơ mà giáo viên có thể kết hợp sử dụng với------đồ dùng trực quan. Ví dụ: lần 1 cô đọc bài thơ kết hợp điệu bộ, lần 2 cô đọcbài thơ kết hợp với slide.Khuyến khích trẻ làm động tác biểu cảm kết hợp với đọc thơ vuốt theo cô.Ví dụ: cho trẻ làm các động tác theo bài thơ như “ meo meo” “ ăn cá rán” “trèo cây cau” “ nhảy phốc” “ lim dim”.• Đàm thoại:Giúp trẻ hiểu đầy đủ về nd và gtri nghệ thuật của bài thơ thông qua hệ thốngcâu hỏi. Ví dụ: + bài thơ cô vừa đọc có tên là gì?, do ai sáng tác?,+ trong bài thơ có nhắc đến con vật nào?+ con mèo thích làm gì?...+ các con có yêu quí chú mèo không?Trong khi đàm thoại, giáo viên kết hợp đọc trích dẫn các câu thơ và giảithích các từ khó. Ví dụ: sau khi đàm thoại về khổ thơ thứ 1 cô sẽ trích dẫnlại khổ thơ đó để trẻ dễ hiểu và nắm rõ khổ thơ. Cô còn giải thích cho trẻ từkhó như “ nhảy phốc”, “ lim dim”…• Dạy trẻ học thuộc long thơCô dạy trẻ thuộc thơ bằng cách truyền khẩu. Cô đọc trước từng câu, tre đọctheo cô. Đọc cho tới hết bài thơ, rồi tiếp tục đọc như thế nhiều lần. lần đầucô đọc to để trẻ nghe và đọc theo, những lần sau cô đọc nhỏ lại để nghe trẻđọc và sửa sai cho trẻ.Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, đọc nối tiếp…và yêu cầu trẻ đọc diễncảm.Khi dạy trẻ đọc thơ, cô giáo cần rèn luyện cho trẻ phát âm đúng đọc diễncảm, tư thế tự nhiên trước nhiều người.• Trò chơi:Cô lựa chọn và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi có ndung phù hợp với bài thơnhằm củng cố sự tiếp nhận về giá trị tpvh của trẻ cũng như giúp trẻ thể hiện,cảm nhận về tpvh vừa được làm quen. Ví dụ: cho trẻ chơi trò chơi dán cácchi tiết vào trong bức theo trình tự bài thơ.10] trình bày cách tiến hành hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe? Cho ví dụminh họa?* Giới thiệu truyện:- Nhiệm vụ: thu hút sự chú ý của trẻ vào hoạt động, tạo cho trẻ tâm thế thoải mái.Sẵn sàng và mong muốn được nghe cô đọc truyện.- Có thể lựa chọn sử dụng 1 trong các biện pháp sau để dẫn dắt trẻ vào hoạt động:+ Trò chuyện kết hợp với đồ dùng trực quan [ trước khi dạy câu chuyện chú chimsâu cô cho trẻ xem video về các loài chim]+Trò chuyện gợi lại kinh nghiệm sống của trẻ có liên qua dến nội dung truyện [ côhỏi các con còn biết về những loại chim nào ]+ Sử dụng câu đố bài hát trò chơi có nội dung liên quan.[ cho trẻ hát bài hát conchim non]- Cô kết hợp giảng nội dung câu chuyện, giới thiệu trên câu chuyện.* Kể chuyện cho trẻ nghe- Cô kể diễn cảm từ 1 đến 2 lần tùy theo tác phẩm dài hay ngắn và hứng thú của trẻ[ Cần xác định ngữ điệu có cử chỉ điệu bộ, nét mặt hôc trợ sao cho phù hợp với nộidung truyện]. Nếu kể 2 lần thì giữa 2 lần kể nên có vài câu hỏi điịnh hườn giúp trẻtheo dõi câu chuyện.+ Lần thứ 1: kể bằng lời diễn cảm có cử chỉ, điệu bộ, nét ,mặt hỗ trợ+ Lần thứ 2: Kể bằng lời diễn cảm có đồ dùng dạy học minh họa. [ cô dùng slide.Hình ảnh minh họa, rối tay ]- Ngôn ngữ kể của cô phải rõ ràng, mạch lạc và mang sức biểu cảm cao thể hiệntình cảm, thái đô của bản thân. [ khi thể hiện giọng chim sâu con thì cô sử dụnggiọng điệu nũng nịu, chim sâu bố thì giojg sẽ trầm hơn, …]* Đàm thoại:- Giúp trẻ nhớ nội dung câu chuyện [ tên câu chuyện, diễn biến câu chuyện, nhânvật chính, tư tưởng chủ đề] và nhừn chi tiết độc đáo trong câu chuyện. [ ví dụ: theonội dung câu chuyện cô xây dựng các câu hỏi để đàm thoại cho trẻ :- Cô kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật nào?- Chim Sâu đã hỏi bố mẹ mình điều gì?- Vì sao Chim Sâu lại muốn trở thành Họa mi?- Bố Chim Sâu đã nói gì với cậu ấy?- Lúc bấy giờ Chim Sâu như thế nào?- Một hôm trời mưa bão cậu ấy đã bị gì?- Ai là người đã cứu cậu ấy?- Bố của chú bé đã nói gì?- Chim Sâu đã nhớ lại câu nói gì của bố mình?- Khi bắt sâu chú Chim Sâu kêu như thế nào?- Chú Chim Sâu đã làm gì ở khu vườn đó?]* Củng cố : Có thể chọn 1 trong 2 hình thức sau:- Tóm tắt cốt truyện, liên hệ giáo dục[ tóm tắc nội dung câu chuyện : Chim Sâumuốn có được một giọng hát hay như Họa Mi để được mọi người yêu quí.ChúChim Sâu đã biết được lợi ích của mình đối với con người và con người cũng yêuquí Chim Sâu như bao loài chim khác.Giáo dục:-chim sâu có vai trò rất quan trọng, giúp ích rất nhiều cho chúng ta. Vì thế các conphải biết chăm sóc bảo vệ các con chim sâu . Biết yêu thương và không chọc phácon chim sâu các con nhớ chưa nào? ]- Nêu lại chủ đề, tư tưởng của chủ đề, liên hệ giáo dục* Trò chơi:- cô lựa chọn và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi có nội dung phù hợ pvới câu chuyệnnhằm củng cố sự tiếp nhận về giá trị tác phẩm văn học của trẻ củng như giúp trẻthể hiện cảm nhận về tác phẩm văn học vừa được làm quen . [ cho trẻ chơi trodchơi đóng kịch theo nội dung của câu chuyện].11] phân tích đặc điểm và mục đích chơi của trò chơi đóng kịch:* Đặc điểm của trò chơi đóng kịch:- Trò chơi đóng kịch không chỉ đơn thuần là trò chơi mà còn là hoạt động mangtính nghệ thật. Hai yếu tố này cần được kết hợp chặt chẽ trong nội dung cũng nhưtrong quá trình tổ chức vui chơi cụ thể là:- yếu tố nghệ thuật trong trò chơi đóng kịch biểu hiện trước tiên là kịch bản.Đó làyếu tố trung tâm giữ vai trò nòng cốt của nghệ thuật kịch . Vid vậy việc chuẩn bịkịch bản giữ vai trò quan trọng khi tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch+ trong khi chơi trẻ nhập vai theo đúng các nhân vật đã được thể hiện trong TPVHbằng ngôn ngữ cử chỉ nét mặt….và phải tuân thủ theo kịch bản nhất định- Yếu tố chơi trong trò chơi đóng kịch phải được thể hiện rõ ràng. Trẻ tham gia vàotrò chơi 1 cách tự nguyện và hứng thú,trẻ được thỏa mãn khi phân vai, được thểhiện vai nhân vật mà mình thích.Ví dụ: khi tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch cô cho trẻ chọn vai nhân vật mà mìnhyêu thích trẻ sẽ hứng thú hơn từ đó giáo dục cho trẻ yêu quý nhân vật mà mình hóathân cũng như thể hiện được tính cách của nhân vật đó.*Mục đích của trò chơi đóng kịch:- Giúp trẻ hiểu sâu hơn nội dung của TPVH và tiếp nhận TPVH 1 cách hiệu quả.Giúp trẻ ghi nhớ nội dung của TP và lĩnh hội kho tàng ngôn ngữ phong phú củatiếng mẹ đẻVí dụ: qua câu chuyện thỏ con không vâng lời trẻ được hóa thân vào nhân vật thỏcon từ đó trẻ không những được chơi thể hiện các tính cách , cử chỉ của nhân vậtmà còn hiểu hơn về nội dung của câu chuyện , biết lễ phép vâng lời người lớn. Từđây góp phần hình thành thêm tính cách của trẻ- Kích thích sự phát triển của các quá trình tâm lí như : cảm xúc, trí nhớ, tưởngtượng, tư duy ngôn ngữ, trẻ có cơ hội được bộc lộ và phát huy khả năng sáng tạocủa mình. Có thể nói TCĐK đã tác động mạnh đến sự phát triển nhiều mặt trongnhân cách của trẻVí dụ: qua bài thơ “ thỏ bông bị ốm” cô cho trẻ đóng kịch dựa trên nội dung củabài thơ, cô cho trẻ nêu các nhân vật có trong bài thơ và trẻ có thể sáng tạo các lờithoại của nhân vật dựa trên những câu thơ có liên quan đến nhân vật . Thông quaTCĐK cô trao dồi cho trẻ kiến thức để hình thành nhân cách cho trẻ.12]Phân tích vai trò của đồng dao,ca dao , câu đó đối với việc giáo dục trẻ?* Đồng dao:- Trao dồi phất triển ngôn ngữ cho trẻ[ thông qua bài đồng dao “ đi cầu đi quán” trẻhiểu được công việc đi chợ biết được nghĩa của 1 số từ “ đi cầu”. “đi quán”, “cáixoong”…]- ngôn ngữ đồng dao trong sáng tốt lành rèn luyện cho trẻ khả năng phát âm, tíchlũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp lối nói trôi chảy uyển chuyển.- đồng dao giúp các em nhận thức thế giới tự nhiên, xã hội, trao dồi tri thức gắn vớinhu cầu hiểu biết học hỏi, mở mang trí tuệ của trẻ.- giúp trẻ tìm hiểu về môi trường xung quanh một cách nhẹ nhàng bổ ích. Vídụ:Các bài ca về thế giới tự nhiên như “ con công hay múa”, “con vỏi con voi”,“con mèo mà trèo cây cau”..mà qua đó trẻ thấy được sự phong phú của thiên nhiênviệt nam.- Đông dao chứa đựng những hình ảnh, ước mơ rất tốt đẹp của các em là nhữngrung cảm chân thật có hồn, hơi thở của sự sống rất cần cho việc rèn luyện tính cáchcủa trẻ[ qua bài đồng dao “ trời mưa,trời gió” gợi cho trẻ những hình ảnh về côngviệc hằng ngày của con người và qua đó thể hiện tình yêu thương với gia đình]- Tạo những xúc cảm, những tình cảm thẩm mĩ, trí tưởng tượng hồn nhiên baybổng cho trẻ.* Ca dao:- ca dao có giá trị về mặt trí tuệ, tình cảm và ngôn ngữ ảnh hưởng rất lớn đối vớiviệc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.- Giúp trẻ hiểu rõ thế giới xung quanh hiểu rõ hơn những hiện tượng những sự kiệnkhác nhau, những mối liên hệ của cuộc sống.Ví dụ:Con bò ngủ gốc cây đaTrời mưa mát mẻ bò ta cả cười.Con chim bay ở trên trờiTrời mưa ướt cánh chim rơi xuống hồCái bánh nằm ở trong lòTrời mưa lửa tắt vừa lo vừa buồn.- Những bài ca dao với thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, âm điệu du dương ngọt ngàocảm nhận được tình cảm sâu lắng nghĩa tình của con người việt nam đối với giađình quê hương đất nước.Ví dụ :“ công cha như núi thái sơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”“Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”“Tháp Mười đẹp nhất bông senViệt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.- Những bài ca dao về lao động giúp trẻ hiêu được vai trò thiên nhiên trong cuộcsống của con người“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoangBao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiêu”* Câu đố:- có ý nghĩa trong việc góp phần làm phát triển khả năng tư duy, óc phán đoán củatrẻ: muốn giải được câu đố trẻ phải có khả năng phân tích so sánh đối chiếu cáchình ảnh mà câu đố miêu tả với các đặc điểm đặc trưng của đối tượng.Ví dụ:Câu đố :“ Không đầu không cổMắt ở trên chânKhông có xương gânThân mình vẫn cứng” [ con cua]Muốn giải câu đố này trẻ phải biết về con cua có những đặc điểm nào để từ đó trẻmới hiểu được nội dung câu đố và suy nghí liên tưởng đến con cua.

Video liên quan

Chủ Đề