Chi phí thẩm định hạch toán vào tài khoản nào năm 2024

5. Định kỳ xác định số đã chi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại để chi cho hoạt động thu phí [không bao gồm mua TSCĐ, NVL, CCDC], ghi:

Nợ TK 3373

Có TK 514: Số đã chi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại

6. Cuối kỳ/quý/năm, căn cứ vào số khấu hao TSCĐ đã trích trong năm và số NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ, kế toán hạch toán:

Nợ TK 3663

Có TK 514: Tương ứng với số khấu hao TSCĐ, NVL, CCDC xuất dùng trong năm

7. Đơn vị sử dụng số phí được khấu trừ, để lại, ghi:

Có TK 014- Phí được khấu trừ, để lại [0141, 0142].

II. Ví dụ

1. Ngày 10/10/2022, thu phí chợ, số tiền: 80.000.000 đồng.

2. Ngày 30/10/2022, xác định số phải nộp NSNN, số tiền: 10.000.000 đồng.

3. Ngày 01/11/2022, xác định số được để lại đơn vị: 70.000.000 đồng.

4. Ngày 06/11/2022, chi mua 10 máy tính dùng ngay cho phòng học bằng tiền mặt, số tiền: 40.000.000 đồng.

5. Ngày 02/12/2022, chi hoạt động quý IV, số tiền: 6.000.000 đồng.

6. Ngày 31/12/2022, xác định số đã chi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại để chi cho hoạt động thu phí [không bao gồm mua TSCĐ, NVL, CCDC], số tiền: 6.000.000 đồng.

7. Ngày 31/12/2022, xác định số NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ, số tiền: 40.000.000 đồng

8. Ngày 31/12/2022, kế toán lập bảng kê ghi thu, ghi chi.

9. Ngày 31/12/2022, kế toán thanh toán những chứng từ ghi thu – ghi chi.

10. Ngày 31/12/2022, xác định kết quả hoạt động quý IV năm 2022.

III. Xem và tải phim hướng dẫn

Tải phim hướng dẫn tại đây [Xem hướng dẫn tải phim]

IV. Các bước hạch toán trên phần mềm

1. Thu phí, lệ phí

Ví dụ: Thu phí chợ bằng tiền mặt, số tiền: 80.000.000 đồng

  • Vào nghiệp vụ Tiền mặt, chọn Lập phiếu thu\Phiếu thu.
  • Tại tab Hạch toán: định khoản TK Nợ 1111, TK Có 3373, Nguồn là Phí, lệ phí để lại, Cấp phát và Nghiệp vụ là Ghi thu – ghi chi.
  • Tại tab Thống kê: chọn Hoạt động là Phục vụ hoạt động thu phí.

  • Nhấn Cất.

2. Xác định số đơn vị phải nộp NSNN

Ví dụ: số tiền phải nộp NSNN: 10.000.000 đồng

  • Vào nghiệp vụ Tổng hợp, chọn Chứng từ nghiệp vụ khác.
  • Tại tab Hạch toán: định khoản TK Nợ 3373, TK Có 3332, Nguồn là Phí, lệ phí để lại, Cấp phát và Nghiệp vụ là Ghi thu – ghi chi.

  • Nhấn Cất.

3. Xác định số được để lại đơn vị

Ví dụ: số tiền được để lại đơn vị: 70.000.000 đồng

  • Vào nghiệp vụ Tổng hợp, chọn Chứng từ nghiệp vụ khác.
  • Tại tab Hạch toán: định khoản TK Nợ 014, Số tiền, Nguồn là Phí, lệ phí để lại, Cấp phát và Nghiệp vụ là Ghi thu – ghi chi.
  • Tại tab Thống kê: chọn Hoạt động là Phục vụ hoạt động thu phí, chọn Phí, lệ phí là Phí thẩm định.

  • Nhấn Cất.

4. Chi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại:

  • Vào nghiệp vụ Tiền mặt\Lập phiếu chi\Phiếu chi.
  • Tại tab Hạch toán: định khoản TK Nợ 614, TK Có 1111, Số tiền, Nguồn là Phí, lệ phí để lại, Cấp phát và Nghiệp vụ là Ghi thu – ghi chi.
  • Tại tab Thống kê: chọn Hoạt động là Phục vụ hoạt động thu phí.
  • Nhấn Cất.

– Trên chứng từ chi mua CCDC, số tiền: 40.000.000 đồng: hạch toán TK Nợ 6142, TK Có 1111.

– Trên chứng từ chi hoạt động, số tiền: 6.000.000 đồng: hạch toán TK Nợ 6148, TK Có 1111.

5. Xác định số đã chi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại để chi cho hoạt động thu phí [không bao gồm mua TSCĐ, NVL, CCDC]:

  • Vào nghiệp vụ Tổng hợp, chọn Chứng từ nghiệp vụ khác.
  • Tại tab Hạch toán: định khoản TK Nợ 3373, TK Có 514, Số tiền, Nguồn là Phí, lệ phí để lại, Cấp phát và Nghiệp vụ là Ghi thu – ghi chi.
  • Tại tab Thống kê: chọn Hoạt động là Phục vụ hoạt động thu phí.

  • Nhấn Cất.

6. Xác định số NVL, CCDC đã dùng trong kỳ:

Lưu ý: Trước khi xác định số NVL, CCDC đã dùng trong kỳ, anh/chị phải thực hiện bút toán kết chuyển số chi mua CCDC bằng cách vào nghiệp vụ Tổng hợp, chọn Chứng từ nghiệp vụ khác\Chứng từ nghiệp vụ khác, hạch toán TK Nợ 3373, TK Có 514.

Theo dự thảo, việc đánh giá hoạt động của doanh nghiệp thẩm định giá là nhằm nhận diện tổng quan về thực trạng của doanh nghiệp thẩm định giá trong hoạt động cung cấp dịch vụ thẩm định giá, qua đó giúp cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nhận biết mức độ đáp ứng gắn với từng nội dung đánh giá, chỉ số cụ thể. Đồng thời góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng trong cung cấp dịch vụ thẩm định giá của từng doanh nghiệp thẩm định giá.

Nội dung đánh giá gồm: Duy trì điều kiện hoạt động thẩm định giá; Chấp hành quy định của pháp luật về thẩm định giá; Tham gia phối hợp thực hiện các hoạt động xây dựng và tổ chức triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về giá, thẩm định giá do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, tổ chức; Tham gia phối hợp thực hiện hợp tác quốc tế; Tham gia phối hợp thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước về giá, thẩm định giá của Bộ, ngành, địa phương; Tham gia phối hợp hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thẩm định giá.

Kỳ đánh giá từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 của năm liền trước năm đánh giá.

Trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp của doanh nghiệp thẩm định giá

Doanh nghiệp thẩm định giá không mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩm định giá thì phải trích lập dự phòng rủi ro nghề nghiệp với mức trích hằng năm là 1% trên doanh thu dịch vụ thẩm định giá [doanh thu không có thuế giá trị gia tăng], được trích vào cuối năm tài chính và được hạch toán như trường hợp trích lập dự phòng phải trả.

Trường hợp dự phòng rủi ro nghề nghiệp của doanh nghiệp có số dư cuối năm tài chính vượt mức 10% doanh thu dịch vụ thẩm định giá tính trung bình trong 03 năm gần nhất, doanh nghiệp thực hiện hoàn nhập đối với phần vượt mức và hạch toán vào thu nhập khác của doanh nghiệp.

Chi phí phục vụ cho việc thẩm định giá của hội đồng thẩm định giá

Dự thảo đề xuất nội dung chi và mức chi phục vụ cho hoạt động thẩm định giá của hội đồng thẩm định giá đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật Giá gồm:

Chi công tác phí thực hiện theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC quy định về chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế [nếu có];

Chi khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần thẩm định giá thực hiện theo quy định tại điểm c Khoản 5 Điều 3 Thông tư số 109/2016/TT-BTC quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê, tổng điều tra thống kê quốc gia hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế [nếu có].

Chi báo cáo thuyết minh, giải trình về chuyên môn phục vụ công tác thẩm định giá tài sản của Hội đồng thẩm định giá thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 338/2016/TT-BTC quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật, mức chi 800.000 đồng/báo cáo hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế [nếu có].

Chi họp Hội đồng thẩm định giá thực hiện theo quy định tại Khoản 6 Điều 4 Thông tư số 338/2016/TT-BTC hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế [nếu có]...

Chủ Đề