Chiến tranh đặc biệt việt nam hóa chiến tranh năm 2024

Trong những điều khoản của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, điều khoản nào có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?

A

Mĩ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

B

Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào ngày 27 – 1- 1973 và Mĩ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.

C

Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.

D

Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.

Nguyên nhân khách quan nào là một trong những nhân tố quyết định cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?

A

Sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc Đông Dương.

C

Sự mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ.

D

Phong trào của nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.

Nhân tố quan trọng nhất quyết định vì sao Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới?

A

Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội.

B

Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

C

Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật.

D

Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước.

“Hỡi quốc dân đồng bào!... Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục…”. Câu nói đó thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám 1945?

A

Thời cơ khách quan thuận lợi.

B

Thời cơ chủ quan thuận lợi.

C

Cách mạng tháng Tám đã thành công.

D

Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.

Âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?

A

Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947.

B

Cuộc chiến đấu ở các đô thị.

C

Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.

Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam và Đông Dương, hai chính sách: Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh của Mĩ có quan hệ với nhau. Mối quan hệ đó được thể hiện trong yếu tố nào sau đây:

A

Quân đội Sài Gòn là xương sống của Đông Dương hóa chiến tranh.

B

Quân đội Sài Gòn sang xâm chiếm Campuchia.

C

Quân đội Sài Gòn chiến đấu ở Lào

D

Mĩ “quốc tế hóa” cuộc chiến tranh Đông Dương.

Điểm khác biệt căn bản về nội dung của Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương là

A

Hiệp định Pari không cho phép quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam.

B

Hiệp định Pari nêu rõ các bên cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

C

Hiệp định Pari quy định các bên trao trả tù bình và dân thường bị bắt trong chiến tranh.

D

Hiệp định Pari yêu cầu các bên cam kết không được dính líu quân sự vào Việt Nam.

Cho các sự kiện sau 1.Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước. 2.Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. 3.Quốc hội khóa VI họp kì họp đầu tiên tại Hà Nội. 4.Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn. Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận thất bại hoàn toàn trong loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam?

A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

B

Hiệp định Pari năm 1973.

C

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.

D

Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

A

Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.

B

Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.

C

Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

D

Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.

Mĩ dựa vào sự kiện nào để lấy cớ đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân?

B

Mĩ thất bại ở trận Vạn Tường.

C

Quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

D

Mĩ thất bại trong hai mùa khô 1965 – 1966, 1966 – 1967.

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

A

Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước.

C

Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.

D

Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta thắng lợi.

Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ 6 – 3 – 1946, chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là

B

Một quốc gia độc lập tự do.

Tại sao Việt Nam lại kí Hiệp định Sơ bộ 6 – 3 – 1946 với Pháp?

A

Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.

B

Tập trung lực lượng đánh quân Trung Hoa Dân quốc.

C

Ta biết không thể đánh thắng được Pháp.

D

Lợi dụng mâu thuẫn giữa quân Trung Hoa Dân quốc và Pháp.

Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản đối với sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

A

Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B

Chứng tỏ sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.

C

Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.

D

Thể hiện sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân.

Tổ chức cách mạng nào dưới đây được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C

Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D

Đông Dương Cộng sản đảng.

Sắp xếp các tư liệu hoặc sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian xuất hiện 1.Đường Kách mệnh 2.Bản án chế độ thực dân Pháp 3.Bản Yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam 4.Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 để lại những bài học kinh nghiệm gì?

A

Bài học về đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền.

B

Bài học về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất về tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

C

Bài học về vận động quần chúng đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

D

Bài học về xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị.

Sự kiện nào thể hiện Đảng ta có chính sách bồi dưỡng sức dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp [1945 – 1954]?

Chủ Đề