Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q tâm giác ABC)

1. Đinh nghĩa:

Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

2. Tính chất:

- Nếu mặt phẳng \[[P]\] chứa hai đường thẳng \[a\] và \[b\] cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng \[[Q]\] thì \[[P] // [Q]\] 9h.2.50] [ Đây là tính chất quan trọng dùng để chứng minh hai mặt phẳng song song].

- Qua một điểm ở ngoài mặt phẳng có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.

- Nếu đường thẳng \[a\] song song với mặt phẳng \[[Q]\] thì qua \[a\] có một và chỉ một mặt phẳng \[[P]\] song song với mặt phẳng \[[Q]\].

- Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

- Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau [h.2.51].

- Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.

3. Định lí Ta-lét trong không gian

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

Loigiaihay.com

[1]

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Group thảo luận bài tập : www.facebook.com/groups/Thayhungdz

Bài 1: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA, SD.


a] Chứng minh [OMN] // [SBC].


b] Gọi P, Q là trung điểm của AB, ON. Chứng minh PQ // [SBC].


Bài 2: [ĐVH]. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là hai điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao cho luôn


có: IA JB


ID = JC. CMR: IJ ln song song với 1 mặt phẳng cố định.


Bài 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA và CD.


a] CMR: [OMN] // [SBC].


b] Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên [ABCD] và cách đều AB, CD. Chứng minh IJ // [SAB].


Bài 4: [ĐVH]. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo



AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho: AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần


lượt cắt AD, AF tại M, N′.


a] Chứng minh: [CBE] // [ADF].


b] Chứng minh: [DEF] // [MNNM′].


c] Gọi I là trung điểm của MN, tìm tập hợp điểm I khi M, N di động.


Bài 5: [ĐVH]. Cho hai mặt phẳng song song [P] và [Q]. Tam giác ABC nằm trong [P] và đoạn thẳng MN


nằm trong [Q].


a] Tìm giao tuyến của [MAB] và [Q]; của [NAC] và [Q].


b] Tìm giao tuyến của [MAB] và [NAC].


LỜI GIẢI BÀI TẬP



Bài 1: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA, SD.


a] Chứng minh [OMN] // [SBC].


b] Gọi P, Q là trung điểm của AB, ON. Chứng minh PQ // [SBC].


Lời giải:



Tài liệu bài giảng

[Khóa Tốn 11]



05. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG [P1]


[2]

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


a] Ta có M và O lần lượt là trung điểm của SA và AC nên


MO//SC suy ra MO/ /

[

SBC

]



Mặt khác N và O lần lượt là trung điểm của SD và BD nên


NO//SB suy ra NO/ /

[

SBC

]

.

Do vậy

[

OMN

] [

/ / SBC

]



b] Ta có P và O lần lượt là trung điểm của AB và AC nên


[

]



/ / / /


OP BCOP SBC .


Lại có ON / /SBOQ/ /

[

SBC

]



Do vậy

[

OPQ

] [

/ / SBC

]

PQ/ /

[

SBC

]

.


Bài 2: [ĐVH]. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là hai điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao cho ln


có: IA JB


ID = JC. CMR: IJ luôn song song với 1 mặt phẳng cố định. Lời giải:


Ta có : IJ là đoạn thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán. Qua I, dựng IH // CD, HAC.


AH IA JB


HC ID JC


⇒ = = [ Định lí Ta let]


* Dựng mặt phẳng [P] qua CD và song song với AB . Ta có mặt phẳng [P] cố định. Mặt khác : HJ // AB; AB // [P]


Nên [P] // HJ và [P] // HI [ vì HI // CD] Nên [P] // [HIJ] suy ra : IJ // [P] cố định.


Bài 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của


SA và CD.


a] CMR: [OMN] // [SBC].


b] Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên [ABCD] và cách đều AB, CD. Chứng minh IJ // [SAB].

[3]

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia !


a] Ta có N và O lần lượt là trung điểm của CD và AC nên


NO//BC suy ra ON/ /

[

SBC

]



Mặt khác M và O lần lượt là trung điểm của SA và BD nên


MO//SC suy ra MO/ /

[

SBC

]

.

Do vậy

[

OMN

] [

/ / SBC

]



b] Ta có P và Q lần lượt là trung điểm của BC và AD nên


PQ là đường thẳng các đều AB và CD do vậy JPQ


Ta có: PQ/ /

[

SAB

]

;IQ/ /

[

SAB

] [

IPQ

] [

/ / SAB

]



Do vậy IJ/ /

[

SAB

]

.

Bài 4: [ĐVH]. Cho hai hình vng ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo


AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho: AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần lượt cắt AD, AF tại M N'; '.


a] Chứng minh: [CBE] // [ADF].



b] Chứng minh: [DEF] // [MNNM′].


c] Gọi I là trung điểm của MN, tìm tập hợp điểm I khi M, N di động.


Lời giải:


a] Ta có : AD // BC; AF // BE mà AFAD= A


BCBE=B nên [CBE] // [ADF].


b] Vì MM' // AB nên MM' // DC


''


AM AM


MC M D


⇒ = ; '


'


BN AN


NF = N F


AM BN


MC = NF [ vì AC = BF ]


nên ' '


' '


AM AN


M D = N F M N' '/ /DF




Mặt khác : DC // MM';M M' ∩M N' '=M'; DFDC=D nên [DEF] // [MNN

M

].

Phần thuận:


Gọi P; Q lần lượt là trung điểm của AB; CF. Nếu MANB nên I P.


Nếu MCNFnên I Q . Vậy quỹ tích của I là đoạn thẳng PQ.


Phần đảo: Gọi I PQ bất kì. Ta chứng minh tồn tại 2 điểm M; N : MAC N; ∈BF AM: =BN


MN nhận I làm trung điểm.


Thật vậy: Xét [CPF]. Qua I, dựng đường thẳng //, cắt PC; PF lần lượt tại M1; N1. Qua M1; N1 dựng các đường thẳng song song với AB cắt AC; BF tại M và N.


Áp dụng định lí Ta-let, ta có : 1 1


1 1



PN PM


N F = M C;


1 1


1 1


;


PM AM PN BN


M C = MC N F = NF


+] Suy ra : AM BN


MC = NF


AM BN


AM BN


AC BF

[4]

Khóa học TỐN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên ñề : Quan hệ song song


Tham gia khóa họcTỐN 11 tại MOON.VN:Tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! +] Suy ra : ∆CMM1 = ∆FNN1 [c-g-c] ⇒MM1=NN1 .


Định lí Talet.Ta có : 1
1


MMIM


IN = NN hay IM = IN [2]


Vậy điểm I thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Bài 5: [ĐVH]. Cho hai mặt phẳng song song [P] và [Q]. Tam giác ABC nằm trong [P] và đoạn thẳng MN


nằm trong [Q].


a] Tìm giao tuyến của [MAB] và [Q]; của [NAC] và [Q]. b] Tìm giao tuyến của [MAB] và [NAC].


Lời giải:


a] Do [P] song song với [Q] nên AB/ /

[ ]

Q khi đó

[

MAB

] [ ]

Q =MxMx/ /AB

Vậy giao tuyến của [MAB] và [Q] là đường thẳng Mx nằm trong [Q] qua M và song song với AB


Tượng tự như trên giao tuyến của [NAC] và [Q] là đường thẳng Ny qua N và song song với AC.


b] Gọi S =BMCN khi đó 2 mặt phẳng [MAB] và



[NAC] có 2 điểm chung là S và A .


Vậy SA là giao tuyến của 2 mặt phẳng [MAB] và


[NAC].

Video liên quan

Chủ Đề