Chức năng kiểm soát của dự toán ngân sách được thể hiện quả việc

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Dự toán ngân sách [tiếng Anh: Budget Estimate] là việc hoạch định nguồn lực tài chính cho các nguồn lực cần thiết để thực hiện kế hoạch kinh doanh.

Dự toán ngân sách [Budget Estimate] [Nguồn: Iconfinder]

Dự toán ngân sách - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Budget Estimate.

Dự toán ngân sách là việc tính toán chi phí của một hoạt động, công việc, chương trình hoặc dự án, được chuẩn bị cho mục đích lập ngân sách và lập kế hoạch. Dự toán ngân sách không phải kết quả chắc chắn, nó chỉ đại diện cho sự hiểu biết của nhà quản lí về phạm vi và chi phí của những hoạt động cần thiết cho kinh doanh. [Theo Business Dictionary]

Kiểm soát việc lập dự toán ngân sách

Kiểm soát thông tin để lập dự toán ngân sách

Có rất nhiều nguồn thông tin để phát triển ngân sách. Có 3 nguồn thông tin chủ yếu để phát triển một ngân sách gồm kế hoạch kinh doanh, thông tin lịch sử từ hệ thống kế toán và các kiến thức của các nhà quản trị cao cấp.

Khi kiểm soát, cần kiểm soát cả ba nguồn thông tin này xem tính chính xác hoặc sự thay đổi của chúng so với thời điểm hoạch định ngân sách.

Kiểm soát cách thức lập dự toán ngân sách

1. Lập ngân sách từ trên xuống.

Theo cách này nhà quản trị sẽ ước tính chi phí cho cả dự án và sau đó dựa vào phương pháp thống kê kinh nghiệm mà chia dự toán này theo tỉ lệ phần trăm cho các phần công việc nhỏ hơn hoặc chi phí của các dự án nhỏ cấu thành. 

Các ước tính này sau đó được chuyển cho các nhà quản trị cấp thấp hơn, những người sẽ tiếp tục tách nhỏ ước tính này thành các dự toán của các nhiệm vụ cụ thể và gói công việc cũng theo một tỉ lệ nào đó cho đến cấp thấp nhất. Tiến trình này song song với qui trình lập cấu trúc phân chia công việc đi từ cấp công việc cao nhất cho đến cấp thấp nhất.

2. Lập ngân sách từ dưới lên.

Theo phương pháp này, các công việc, tiến độ và mọi ngân sách bộ phận được xây dựng theo bản cấu trúc phân chia công việc. Người thực hiện công việc tham khảo về thời gian và ngân sách cho các công việc để đảm bảo độ chính xác cao nhất.

3. Lập ngân sách kết hợp hai chiều từ trên xuống và từ dưới lên.

Trong thực tế, tiến trình hoạch định ngân sách nên kết hợp của cả hai phương pháp từ trên xuống và từ dưới lên. Theo cách này, quá trình lập dự toán cũng là quá trình thương lượng nhiều lần giữa các nhà quản trị cấp cao và cấp dưới. Dự toán có thể được tiến hành theo từng giai đoạn hoặc theo từng bộ phận của sản phẩm cuối cùng.

Tiến trình lập dự toán phối hợp thường bắt đầu bằng dự toán từ dưới lên do cấp dưới soạn thảo. Các nhà quản trị cấp cao cũng đã dự kiến dự toán theo quan điểm và tính toán của họ. Dự toán của cấp trên thường thấp hơn dự toán của cấp dưới xuất phát từ ba nguyên nhân sau:

- Khi một cá nhân thăng tiến lên cấp cao hơn thì đối với họ công việc cũ có vẻ càng dễ dàng hơn cách nhìn nhận của người đang thực hiện, có thể họ không còn nắm rõ các chi tiết của công việc;

- Cấp trên ước tính chi phí [và thời gian] thấp đi, nhằm làm cho dự án trở nên hấp dẫn hơn về mặt lợi nhuận khi trình lên các nhà quản trị cấp cao hơn;

- Cấp dưới có xu hướng tự phòng vệ để đảm bảo thành công cho dự án bằng cách cộng thêm một mức trừ hao vào các ước lượng và chi phí để chống lại qui luật Murphy. 

Qui luật này cho rằng một dự toán mỗi lần lên một cấp quản trị cao hơn thì sẽ bị cắt bớt do các nhà quản trị cấp cao có thể không đánh giá được đúng dự án hoặc muốn làm cho dự án có khả năng chấp nhận cao hơn. [Theo Giáo trình Kiểm soát, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân]

Khai Hoan Chu

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁNMÔN : KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2TIỂU LUẬNLớp : 212701001GVHD : Ths. Cao Thị Cẩm VânNhóm : 9TP.Hồ Chí Minh, Tháng 09 Năm 2010Danh sách nhóm 91] Phan Thị Hạnh 077056012] Lưu Thị Kim Hồng 077091313] Trần Thị Kim Hồng 077043614] Lê Thị Kim Liên 077050615] Trần Hoàng Bích Liên 077078516] Nguyễn Ngọc Diễm 077106617] Vy Mai Oanh ` 077049718] Võ Thị Ý Nhi 077088719] Trần Thị Kim Thoa 0770473110]Nguyễn Thị Kim Ngân 07704751rải qua hơn hai mươi năm đổi mới đất nước, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trên con đường hội nhập. Vừa tận dụng phát huy những điều kiện sẵn có, vừa kết hợp các thuận lợi khi hội nhập với nền kinh tế quốc tế, điều này đã làm cho Việt Nam đang thay đổi từng ngày. Song song với sự phát triển đó, thì chế độ kế toán tại các doanh nghiệp ở nước ta cũng ngày càng hoàn thiện để góp phần vào việc nâng cao chất lượng quản lý kinh tế của nhà nước và doanh nghiệp.T Nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động sáng tạo, nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh tế và đẩy nhanh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Và để có được những chính sách hợp lý, thì việc đòi hỏi có những thông tin kế toán kịp thời, chính xác là điều rất quan trọng. Một trong những thông tin đó, thông tin của nhà kế toán quản trị là một trong những thông tin không thể thiếu và nó đã góp một phần không nhỏ trong việc ra quyết định của những người quản lý, điều hành. Dựa trên những thông tin này, doanh nghiệp có thể đưa ra chiến lược maketting, bán hàng,chăm sóc khách hàng…Điều này đòi hỏi bộ phận kế toán quản trị phải phát huy hết khả năng của mình nhằm đáp ứng yêu cầu trong kinh doanh và đó cũng là lý do em chọn đề tài này. Các số liệu trong bài là số liệu do phòng kế toán cung cấp.Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu thực tế và áp dụng các kiến thức đã học nhưng do thời gian có hạn và vốn kiến thức còn hạn chế, nên trong tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Nhóm em kính mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn.Tập thể nhóm 9CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN1. 1 ĐỊNH NGHĨA DỰ TOÁN NGÂN SÁCHDự toán ngân sách là việc sử dụng vốn và cách tính toán toàn diện mục tiêu kinh tế, tài chính mà doanh nghiệp cần phải đạt được trong kỳ hoạt động, nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.Dự toán là một công cụ của nhà quản lý, được sử dụng trong việc lập kế hoạch, kiểm soát và đánh giá hoạt động1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCHCó tính đến sự tác động của bên ngoài, doanh nghiệp không kiểm soát được : môi trường kinh doanh, chính sách của nhà nước… và sự tác động nội bộ, doanh nghiệp có thể kiểm soát được: chương trình quảng cáo khuyến mãi…Toàn diện mọi hoạt động của toàn doanh nghiệp bao gồm dự toán lập cho mỗi bộ phận và toàn doanh nghiệp.Phối hợp giữa các bộ phận, dự toán của các bộ phận được lập hài hòa với nhau.Dự toán cho các hoạt động và các nguồn lực. Các hoạt động thể hiện qua doanh thu và chi phí nên dự toán phải định lượng được doanh thu và chi phí, dự toán các nguồn lực là dự toán các loại tài sản và nguồn tài trợ.Liên quan đến một thời hạn cụ thể của tương lai.Định lượng1.3 MỤC ĐÍCH CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCHLập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng nămPhối hợp cac hoạt động chức năng trong toàn doanh nghiệpTruyền đạt kế hoạch hoạt động đến các cấp quản trị viênThúc đẩy các nhà quản trị chức năng phấn đấu hoàn thành nhằm đạt mục tiêu chung toàn doanh nghiệpĐánh giá tình hình hoạt động ở các cấp quản trị khác nhau1.4 Ý NGHĨA CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH• Dự toán là sự tiên liệu tương lai có hệ thống nhằm cung cấp cho nhà quản lý các mục tiêu hoạt động thực tiễn, trên cơ sở đó kết quả thực tế sẽ được so sánh và đánh giá. Biện pháp này nâng cao vai trò kế toán trách nhiệm trong kế toán quản trị• Dự toán là cơ sở để nhà quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp, là phương tiện để phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp và gíup các nhà quản lý biết rõ cách thức các hoạt động trong doanh nghiệp đan kết với nhau• Dự toán là phương thức truyền thông để các nhà quản lý trao đổi các vấn đề liên quan đến mục tiêu, quan điểm và kết quả đạt được. Lập dự toán cho phép các nhà quản lý xây dựng và phát triển nhận thức về sự đóng góp của mỗi hoạt động đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.1.5 PHÂN LOẠI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH1.5.1 Phân loại theo công dụng:Dự toán hoạt động là dự toán phản ánh mức thu nhập và chi phí đòi hỏi để đạt mục tiêu lợi nhuận. Đối với những công ty sản xuất công nghiệp:+ Dự toán chi phí sản xuất chung+ Dự toán giá vốn hàng bán+ Dự toán chi phí bán hàng+ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp+ Dự toán chi phí tài chính Đối với những công ty thương mại:Các dự toán hoạt động của công ty thương mại khác với công ty sản xuất công nghiệp ở chỗ: công ty thương mại không có dự toán sản xuất, thay vào đó là dự toán mua hàng; công ty thương mại cũng không có dự toán NVL trực tiếp. Các dự toán khác thì được lập tương tự như công ty sản xuất.  Đối với những công ty dịch vụ:Căn cứ trên dự toán về doanh thu cung cấp dịch vụ, công ty sẽ thiết lập các dự toán hoạt động. Về cơ bản, các dự toán hoạt động của công ty dịch vụ giống với các dự toán của công ty sản xuất. Điểm khác biệt là công ty dịch vụ không có dự toán thành phẩm tồn kho. Dự toán tài chính là dự toán phản ánh tình hình tài chính theo dự kiến và cách thức tài trợ cần thiết cho các hoạt động đã lập dự toán. - Dự toán tài chính: bao gồm + Dự toán vốn [dự toán đầu tư]+ Dự toán vốn bằng tiền+ Báo cáo kết quả kinh doanh dự toán + Bản cân đối kế toán dự toán+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán1.5.2 Phân loại theo mức hoạt động:Dự toán cố định [ dự toán tĩnh ]: là dự toán được lập trên cơ sở một mức hoạt động nhất định.Dự toán linh hoạt [dự toán biến đổi]: là dự toán được lập trên cơ sở nhiếu mức hoạt động.1.5.3 Phân loại theo thời kỳ: Dự toán ngắn hạn được xem là dự toán cơ bản chủ đạo được lập cho từng tháng, từng quý hay theo năm. Dự toán này liên quan đến hầu hết mọi hoạt động của doanh nghiệp. Dự toán dài hạn còn được gọi là dự toán vốn hoặc dự toán đầu tư [capital budget], được lập liên quan đến việc đầu tư của doanh nghiệp.Dự toán đầu tư được xem như nền tảng cho chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Ta có thể phân biệt các hình thức đầu tư khác nhau:- Đầu tư thay thế. Các đầu tư này có mục đích duy trì tài sản của doanh nghiệp và như vậy sẽ đảm bảo đổi mới được tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Video liên quan

Chủ Đề