Bài tập về nhóm dạy học đặc thù

Bài tập cuối khóa Module 9 môn Âm nhạc Tiểu học

Mô đun 9 “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh. Khi tập huấn mô đun 9, giáo viên sẽ phải nộp Bài tập cuối khóa module 9 môn Công nghệ để giảng viên chấm bài, cho điểm. Dưới đây là Bài tập cuối khóa Module 9 môn Âm nhạc Tiểu học mà Thư Viện Hỏi Đáp sưu tầm được và chia sẻ miễn phí tới các thầy cô, mời các bạn tham khảo nhằm hoàn thành mô đun 9 Tiểu học đạt kết quả cao nhất. 1. Bản mô tả phương án ứng dụng công nghệ thông tin cho hoạt động học BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC LỚP: 5 TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP TÊN BÀI HỌC: – HỌC HÁT: CON CHIM HAY HÓT Thời gian thực hiện: ngày ..tháng ..năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về năng lực: 1.1. Năng lực chung: – Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân qua nội dung bài hát. – Biết bài hát Con chim hay hót là sáng của NS Phan Huỳnh Điểu. 1.2. Năng lực đặc thù: – HS hát đúng giai điệu, đúng và rõ lời; Thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên. – Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. 2. Về phẩm chất: – Biết yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên; Biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Thiết bị dạy học: + Máy vi tính, điện thoại thông minh, máy chiếu, mạng internet. + Thiết bị dạy học khác: hệ thống âm thanh, đàn phím điện tử, thiết bị nghe nhìn 2. 2.Học liệu số: – Phần mềm: Power Point, Avidemux [cắt video], Snipping Tool [Biên tập hình ảnh], MuseScore, Audacity – Ứng dụng: Youtube. – Nguồn học liệu: + Youtube [ //www.youtube.com/watch?v=lYirba5K2xI] + Sách giáo khoa [ //hanhtrangso.nxbgd.vn/ebook/read/am- nhac- 5- 10768 ] – Học liệu khác: Chương trình Âm nhạc 2018; SGK Âm nhạc 5 Bộ sách Chân trời sáng tạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học
[thời gian]

YCCĐ

Nội dung dạy học
trọng tâm.

PP/KTDH
chủ đạo.

Phương án đánh giá

Phương án sử dụng CNTT

Hoạt động 1. Mở đầu

5 phút

– HS biết vận động theo nhịp điệu bài hát.
– Nhận diện được bức tranh liên quan đến bài hát sắp được học – Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát – Biết hát kết hợp vận

– Nghe nhạc và vận động theo bài hát Những Lá Thuyền Ước Mơ
– Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

– Trực quan – Vấn đáp

– PP tích cực

Quan sát

– Bài hát:
Những Lá Thuyền Ước Mơ

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

10 phút

– HS biết tên tác giả bài hát. – HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Con chim hay hót.

– Thể hiện đúng tính chất của bài hát

– Giới thiệu tác giả Phan Huỳnh Điểu và bài hát Con chim hay hót. – Hướng dẫn HS đọc từng câu. – Hướng dẫn HS tập hát từng câu.

– Nhận xét, sửa sai để HS hoàn thiện bài hát.

– Dùng lời – Quan sát

– Làm mẫu

– Quan sát – Sản phẩm

– Đánh giá sản phẩm và hoạt động của HS

– Bài giảng điện tử – Nhạc hát mẫu: //www.youtube.com/watch?v=lYirba5K2xI

– Nhạc đệm: //www.youtube.com/watch?v=hw6c- m54QYY- Vòng quay Whelofname

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1: HỌC HÁT: CON CHIM HAY HÓT Hoạt động 1: Mở đầu 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập – Yêu cầu HS nghe nhạc và vận động theo bài hát. – Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 2. Tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập – HS lắng nghe và vận động theo cá nhân. – HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 3. Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả học tập. – Cá nhân tự thể hiện theo cách riêng của mình. – Cá nhân tự quan sát và trả lời câu hỏi. 4. Nhận xét, đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập – HS đánh giá đồng đẳng. – Nhận xét, sửa sai cho HS thông qua sản phẩm của HS. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS quan sát, theo dõi, lắng nghe. 2. Tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập – HS quan sát, theo dõi bài và trả lời câu hỏi của GV. – Hướng dẫn HS tập đọc lời ca và học hát từng câu – Chia nhóm để HS tập đọc lời ca và hát từng câu trong bài 3. Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả học tập HS trình bày sản phẩm theo nhóm hoặc cá nhân 4. Nhận xét, đánh giá thực hiện nhiệm vụ học tập – HS đánh giá đồng đẳng. – Nhận xét, sửa sai, hoàn thiện bài cho HS thông qua sản phẩm trình bày của HS – Nhận xét, tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 2. Kế hoạch bài dạy module 9 môn Âm nhạc KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP

TIẾT 1: – HỌC HÁT: CON CHIM HAY HÓT I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: – Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân qua nội dung bài hát. – Biết bài hát Con chim hay hót là sáng của NS Phan Huỳnh Điểu. 2. Năng lực đặc thù: – HS hát đúng giai điệu, đúng và rõ lời; Thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên. – Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. 3. Phẩm chất: – Biết yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên; Biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: – File nhạc bài hát Con chim hay hót. – Đàn organ, thanh phách, máy nghe nhạc – Bảng phụ viết sẵn lời bài Con chim hay hót.

* Học sinh: SGK âm nhạc, thanh phách.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
5 phút

– Cho HS khởi động giọng. – Giáo viên cho hs vận động theo nhạc

– Nhận xét chung.

– Đứng khởi động. – Biểu diễn cả lớp.

– Nghe nhận xét.

2. Khám phá:
Học hát: 10 phút

– Hát mẫu:

– HD từng câu:

– Hát mẫu lần 2:

* Học hát Con chim hay hót. – Giới thiệu: Đồng dao là những câu hát được truyền miệng từ xa xưa. Khi hát đồng dao, trẻ em thường kết hợp trò chơi rất thú vị. Dựa trên bài đồng dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài Con chim hay hót. Bài hát có giai điệu vui tươi, sinh động. – GV hát mẫu cho HS nghe bài hát – Chia bài hát thành 4 câu – HD cho HS đọc từng câu theo tiết tấu. – GV hát câu 1, sau đó đàn giai điệu câu 1 cho HS nghe vài lần. – Đệm đàn cho HS hát câu 1 vài lần – Hát câu 2, sau đó đàn lại giai điệu câu 2. – Đệm đàn cho HS hát câu 2 vài lần – Thực hiện tương tự đến hết bài. – Hát mẫu lần 2

– Đệm đàn cho cả lớp hát cả bài hát vài lần.

– Lắng nghe và cảm nhận lời giới thiệu.

– Nghe GV hát

– Đọc theo tiết tấu
– Nghe giai điệu câu 1

– Hát câu 1 – Nghe giai điệu câu 2

– Hát câu 2

– Nghe lại bài hát
– Hát cả bài hát.

3. Luyện tập:
5 phút

* GV tổ chức cho HS thực hành ôn luyện bài hát theo nhóm, cá nhân. – Nhắc nhở HS hát to, rõ lời, đều giọng, thể hiện tình cảm, sắc thái của bài hát. – Giáo viên cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, cá nhân.

– Nhận xét sửa sai cho HS.

– Lắng nghe, thực hiện.

– Luyện tập theo y/c của GV
– Lắng nghe nhận xét.

4. Vận dụng:
10 phút

– HD cho HS hát kết hợp gõ đệm theo mẫu: Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa x x x x x x x x x x Nó ra cành trúc nó rúc nó rúc cành tre…” x x x x x x x x x x – Cho HS tập gõ đệm từng cách gõ. – Gọi 2 nhóm cùng thực hiện, mỗi nhóm hát kết hợp gõ đệm theo 1 chách gõ.

– Nhận xét, tuyên dương.

– Thực hiện theo HD của GV.

– Tập từng cách gõ – Hát kết hợp gõ đệm theo y/c.

– Nghe nhận xét.

5. Kết thúc:
5 phút

– Gọi HS nêu lại tên tác giả, tên bài hát. – Đệm đàn cho HS hát lại bài hát Con chim hay hót. – Giáo dục cho các em tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tươi đẹp. – Nhận xét tiết học

– Dặn HS về tập hát thuộc bài hát.

– Trả lời. – Hát đúng giai điệu bài hát. – Lắng nghe và cảm nhận.

– Nghe lời nhận xét và dặn dò.

IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

#Bài #tập #cuối #khóa #Module #môn #Âm #nhạc #Tiểu #học

Mô đun 2 Môn Âm nhạc [THCS] . Thể theo nguyện vọng của thầy cô tham khảo module 2 thcs môn âm nhạc. Blogtailieu.com xin chia sẻ quý thầy cô Mô đun 2 Môn Âm nhạc [THCS], Mô đun 2 Môn mĩ thuật [THCS]

1. Đánh giá nội dung 2 Mô đun 2 Môn Âm nhạc [THCS]

1. Chọn đáp án đúng nhất
Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong các nội dung giáo dục âm nhạc giúp phát triển phẩm chất, năng lực gì cho học sinh trung học?

Giúp học sinh hát và đọc nhạc được tốt hơn.

Giúp học sinh phát triển kỹ năng chơi nhạc cụ.

Giúp học sinh có ý thức học tập.

Giúp các học sinh liên kết, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau; đồng thời, tăng cường tính kĩ luật trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập 2. Chọn đáp án đúng nhất

Trong quá trình tìm hiểu và thực hành âm nhạc, học sinh hát, đọc nhạc sai cao độ hoặc những chỗ luyến láy, sắc thái khác nhau, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề sẽ đưa ra những giải pháp nào để giải quyết tình huống nảy sinh trên?

Sử dụng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp đọc nhạc với nốt nhạc.

Đọc chậm lại

Luyện tập vài lần với từng học sinh.

Cả 3 đáp án trên. 3. Chọn đáp án đúng nhất

Trong quá trình tìm hiểu và thực hành âm nhạc, học sinh hát, đọc nhạc sai tiết tấu, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề sẽ đưa ra những giải pháp nào để giải quyết tình huống nảy sinh trên?

Giáo viên cho học sinh nghe lại nhiều lần

Sử dụng âm tiết tấu [Rhythmic Syllables] tự đọc lại mẫu tiết tấu; Gõ mẫu tiết tấu trên nhạc cụ gõ, gõ trên bàn, nghe và nhận dạng sự tương đồng hay khác biệt…

Giáo viên sử dụng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp đọc nhạc với nốt nhạc.

Sử dụng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay. 4. Chọn đáp án đúng nhất

Tiến trình dạy học âm nhạc theo phương pháp Dalcroze được tiến hành dựa trên mấy bước?

2

3

4

5 5. Chọn đáp án đúng nhất

Quy trình dạy học âm nhạc theo phương pháp Kodály được tiến hành dựa trên bao nhiêu bước?

2

3

4

5 6. Chọn đáp án đúng nhất

Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong các nội dung giáo dục âm nhạc giúp phát triển phẩm chất, năng lực gì cho học sinh trung học?

Giúp học sinh hát và đọc nhạc được tốt hơn

Giúp học sinh phát triển kỹ năng chơi nhạc cụ

Giúp học sinh có ý thức học tập

Giúp các học sinh liên kết, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau; đồng thời, tăng cường tính kĩ luật trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập 7. Chọn đáp án đúng nhất

Trong quá trình tìm hiểu và thực hành âm nhạc, học sinh hát, đọc nhạc sai cao độ hoặc những chỗ luyến láy, sắc thái khác nhau, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề sẽ đưa ra những giải pháp nào để giải quyết tình huống nảy sinh trên?

Sử dụng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp đọc nhạc với nốt nhạc

Đọc chậm lại

Luyện tập vài lần với từng học sinh

Cả 3 đáp án trên 8. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào chính xác về định hướng chung của việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học trong chương trình GDPT môn Âm nhạc 2018?

Sử dụng các PP dạy và học tích cực một cách linh hoạt, đúng lúc, đúng chỗ theo ưu thế của mỗi PP.

Các PP, KTDH phải phù hợp với mục tiêu [PC chủ yếu, NL chung và NL âm nhạc]; phù hợp với nội dung và thời lượng dạy học.

Các PP, KTDH được lựa chọn phải hướng đến hoạt động ngoài lớp để HS có cơ hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tòi kiến thức và phát huy NL chung và NL âm nhạc.

Các PPDH truyền thống cũng có ưu thế trong việc phát triển PC, NL chung và NL âm nhạc cho HS. 9. Chọn đáp án đúng nhất

Khi lựa chọn xây dựng nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cấp THCS cần dựa vào:

Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù.

Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù của cấp THCS.

Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù. 10. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp Dalcroze được phát triển bởi nhạc sĩ, nhà giáo dục người Thuỵ Sĩ Emile Jaques-Dalcroze [1865 – 1950] vào đầu thế kỉ XX. Định hướng sử dụng của phương pháp Dalcroze là gì?

Kí – Xướng âm [Fixed-Do]

Kí – Xướng âm [Fixed-Do], biến tấu – Ngẫu hứng [Improvisation]

Biến tấu – Ngẫu hứng [Improvisation]

Kí – Xướng âm [Fixed-Do], biến tấu – ngẫu hứng [Improvisation], vận động theo nhịp điệu [Dalcroze Eurhythmics] 

 Đánh giá nội dung 3 Module 2 Môn Mĩ thuật [THCS]

1. Chọn đáp án đúng nhất
Những hoạt động nào không cần thiết phải thực hiện trong bước xác định mục tiêu dạy học

Phân tích yêu cầu cần đạt

Xác định thời lượng dạy học dự kiến

Liệt kê nội dung cần tìm hiểu cho học sinh

Xác định mục tiêu dạy học và thời lượng 2. Chọn các đáp án đúng

Trong việc tổ chức dạy học, giáo viên có thể dựa vào một số yếu tố sau để lựa chọn và phối hợp các phương pháp được tối ưu như:

Phù hợp với ý kiến phụ huynh

Phù hợp với khả năng riêng của giáo viên

Phù hợp với phương tiện và thiết bị dạy học, cơ sở vật chất của nhà trường

Phù hợp với tất cả các hình thức kiểm tra, đánh giá sẵn có

Phù hợp với đối tượng và đặc điểm học sinh 3. Chọn đáp án đúng nhất

Ý nào sau đây không phải tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH được trình bày trong một kế hoạch bài dạy

Mức độ phù hợp của tên các hoạt động học với mục tiêu và phương pháp dạy học được sử dụng

Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS. 4. Chọn đáp án đúng nhất

Điền vào chỗ trống

Mục tiêu dạy học bao gồm 2 phần, phần [1] ……………. và phần [2] ………………. của hoạt động đó.

mức độ – ý nghĩa

động từ – ý nghĩa

động từ – nội dung

mức độ – quy mô 5. Chọn đáp án đúng nhất

Đâu không phải là cơ sở lựa chọn và sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh?

Mục tiêu dạy học

Đặc điểm của phương pháp và kĩ thuật dạy học

Đặc điểm của đối tượng học sinh

Năng lực của giáo viên

Bối cảnh lịch sử địa phương 6. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Sắp xếp theo đúng thứ tự.

Trong mỗi hoạt động dạy học, các bước thường diễn ra:

1 . Bước 1 2 . Bước 2 3 . Bước 3 4 . Bước 4 1 HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 4 HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập Câu trả lời Câu hỏi Câu trả lời

. Bước 1 HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ


. Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập
. Bước 3 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
. Bước 4 HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 7. Chọn đáp án đúng nhất

Các hoạt động chính thường có khi thiết kế tiến trình dạy học/hoạt động

Khởi động/ Thực hành/ Khám phá kiến thức/ Luyện tập/ Phân tích đánh giá

Mở đầu/ Khám phá kiến thức/ Luyện tập/ Vận dụng/ Mở rộng

Khởi động/ Khám phá kiến thức/ Nghiên cứu/ Giải đáp thắc mắc

Nghiên cứu/ Thực hành/ Giải đáp thắc mắc/ Vận dụng/ Mở động 8. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Hãy sắp xếp thứ tự các bước lựa chọn, sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học sao cho phù hợp nhất. [Học viên kéo và thả vào đúng thứ tự]

Câu trả lời Câu hỏi Câu trả lời

1 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề


2 Lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học chủ đề
3 Thiết kế chuỗi hoạt động dạy học chủ đề
4 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học chủ đề 9. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Sắp xếp các bước cần thực hiện trong việc “Xác định mục tiêu dạy học” theo đúng thứ tự.

Câu trả lời Câu hỏi Câu trả lời

Bước 1 Phân tích các yếu tố liên quan


Bước 2 Xác định thời lượng dạy học dự kiến
Bước 3 Phân tích yêu cầu cần đạt
Bước 4 Xác định mục tiêu dạy học và thời lượng 10. Chọn đáp án đúng nhất

Hoạt động chính nào sau đây trong tiến trình dạy học có đặc điểm:

“Hoạt động này tuy không chiếm chiều thời gian nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc gây hứng thú học tập cho HS, từ đó HS có động lực và nhu cầu khám phá các kiến thức mới trong chủ đề.”

Hoạt động mở đầu

Hoạt động khám phá kiến thức

Hoạt động thực hành – luyện tập

Hoạt động vận dụng

Hoạt động mở rộng

Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Âm nhạc THCS?

Trả lời:

Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất năng lực thì người giáo viên âm nhạc cần tìm ra các phương pháp phù hợp với nội dung tiết dạy.

Phương pháp dạy theo nhóm là một trong những phương pháp phát huy tính tích cực

thông minh và sáng tạo.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGHỆ THUẬT Mô đun 2 Môn Âm nhạc [THCS]

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Môn Âm nhạc [THCS]

modul2_AMNHAC_thcs_.doc download

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Môn mĩ thuật [THCS]

modul 2 mĩ thuật.docx download

Video liên quan

Chủ Đề