Chuỗi thức ăn là gì khoa học lớp 4 năm 2024

Giải bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 2 trang 44. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát, đọc và trả lời:

  1. Quan sát và đọc nội dung thông tin hình 1

  1. Trả lời câu hỏi:
  • Thức ăn của cây ngô là gì?
  • Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào nuôi cây?

Trả lời:

  • Thức ăn của cây ngô là nước, các chất khoáng và khí các-bô-níc
  • Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể tạo ra các chất dinh dường như đường bột, chất đạm....để nuôi cây.

2. Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn

  1. Quan sát hình 2, 3, 4:

  1. Trả lời câu hỏi:

Thức ăn của châu chấu là gì? Thức ăn của ếch là gì?

Trả lời:

  • Thức ăn của châu chấu là lá cây ngô. Thức ăn của ếch là con châu chấu.
  • Sơ đồ chuổi thức ăn gồm các sinh vật: cây ngô, châu chấu, ếch

3. Quan sát, thảo luận và trả lời

  1. Quan sát sơ đồ sau:

  1. Thảo luận và trả lời:

Kể tên sinh vật được vẽ trong sơ đồ trên

Hãy dùng các từ, cụm từ cáo, thỏ, vi khuẩn để điền vào chỗ chấm [.....] cho phù hợp:

Trong sơ đồ trên, cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo; xác chết của cáo là thức ăn của vi khuẩn, vi khuẩn phân hủy các xác chết tạo thành các chất đơn giản [chất vô cơ] trả lại cho môi trường.

Nội dung Text: Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 30: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên [Sách Chân trời sáng tạo]

  1. CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN [Tiết 1] I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Sau bài học, HS: - Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên. -Trình bày được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn. - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Khám phá các chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên. - Có hứng thú với việc tìm hiểu các mối liên hệ của các sinh vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Các hình trong bài 30 SGK, phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, các thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình các sinh vật. 2. Đối với học sinh - SGK, VBT, bút, bảng con, mũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về mối liên hệ thức ăn giữa con chuột và cây ngô. b. Cách tiến hành
  2. - GV tổ chức cho HS quan sát hình 1, 2 [SGK, trang - HS quan sát hình 1, 2. 113] hoặc GV có thể sử dụng các tranh vẽ, video khác có mối liên hệ thức ăn giữa các loài sinh vật để tổ chức hoạt động khởi động. - GV đặt câu hỏi: Con chuột đang làm gì? Cây ngô, - GV mời HS bất kì trả lời. con chuột trong hình 1 và 2 có mối liên hệ với nhau - HS nêu: con chuột đang ăn như thế nào? ngô, nhờ có cô làm thức ăn chuột mới sống. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:“Chuỗi - HS lắng nghe. thức ăn trong tự nhiên". 2. Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ thức ăn trong tự nhiên a. Mục tiêu: HS sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 [SGK, trang - HS quan sát hình 3, 4. 113] [hoặc các tranh, ảnh của các loài động vật khác]. - HS thực hiện nhiệm vụ theo - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: gợi ý. + Quan sát và cho biết thức ăn của mỗi con vật trong + Hình 3: Con trâu đang ăn cỏ. các hình 3, 4. Trong trường hợp này thức ăn + Nói với bạn về ý nghĩa của sơ đồ dưới mỗi hình. của con trâu là cỏ; Mũi tên trong mỗi sơ đồ có ý nghĩa như thế nào? + Hình 4: Con mèo vừa mới bắt Gợi ý: chuột, chuẩn bị ăn thịt con chuột. + Sơ đồ dưới mỗi hình mô tả mối liên hệ thức ăn Trong trường hợp này thức ăn hay còn gọi là mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài của con mèo là con chuột. sinh vật. Mũi tên trong mỗi sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn giữa hai loài sinh vật trong sơ đồ. Loài sinh vật đứng trước là thức ăn của loài sinh vật đứng sau [quy ước chiều mũi tên từ trái sang phải biểu diễn mối quan hệ dinh dưỡng, nếu mũi tên có chiều từ phải sang trái thì đó là mũi tên chỉ chiều tác động]. - HS chia sẻ trước lớp. - GV mời 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp.
  3. [GV gợi ý để HS đọc sơ đồ theo mẫu: “Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau. Ví dụ: Chuột là thức ăn của mèo.] - Nhận xét, bổ sung. - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận. - HS lắng nghe. Kết luận: Trong tự nhiên, sinh vật này dùng sinh vật khác làm thức ăn, tạo nên mối liên hệ thức ăn giữa chúng. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn của các sinh vật a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để lập sơ đồ đơn giản mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên. b. Cách tiến hành - HS luyện tập vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn giữa các loài - GV tổ chức cho HS luyện tập vẽ sơ đồ mô tả mối sinh vật có trong hình 5, 6, 7, 8. liên hệ thức ăn giữa các loài sinh vật có trong hình 5, 6, 7, 8 [SGK, trang 114] bằng cách sử dụng mũi tên. GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh hoặc video clip có thể hiện mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật khác để HS luyện tập thêm nếu còn nhiều - HS trình bày. thời gian. - Các HS còn lại viết câu trả lời - GV mời 1 - 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ biễu diễn mối vào vở hoặc bảng con. liên hệ thức ăn giữa các loài sinh vật có trong các hình 5, 6, 7, 8. + Quả đào → Sóc; + Châu chấu → Tắc kè. + Ếch → Rắn; + Cỏ →s Bò. - HS hoạt động đôi bạn. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi và + HS 1: Nêu tên một con vật bất yêu cầu các nhóm lấy ít nhất hai ví dụ về mối liên hệ kì và đổ bạn thức ăn của con vật thức ăn giữa các loài sinh vật theo gợi ý: đó. + Các HS lần lượt đổi vai trò và nêu tên nhiều động
  4. vật khác. + HS 2: Vẽ sơ đồ mô tả mối liên - GV quan sát quá trình HS thảo luận, thực hiện hệ thức ăn giữa chúng trên giấy nhiệm vụ. hoặc bảng con. - GV mời 3 - 4 cặp HS lên chia sẻ trước lớp. - HS lên chia sẻ trước lớp. [GV lưu ý, nhận xét, chỉnh sửa cho HS có các ví dụ không chính xác.] - Nhận xét, kết luận. 4. Hoạt động nối tiếp sau bài học a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. Tạo thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS về nhà quan sát, tìm hiểu mối liên - HS nhận việc. hệ thức ăn giữa 3 - 4 loài sinh vật khác nhau để chuẩn bị cho tiết 2. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  5. CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN [Tiết 2] I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Sau bài học, HS: - Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên. -Trình bày được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn. - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Khám phá các chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên. - Có hứng thú với việc tìm hiểu các mối liên hệ của các sinh vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3. Đối với giáo viên - Các hình trong bài 30 SGK, phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, các thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình các sinh vật. 4. Đối với học sinh - SGK, VBT, bút, bảng con, mũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về mối liên hệ thức ăn giữa hai sinh vật, từ đó dẫn dắt để HS tìm hiểu khái niệm về chuỗi thức ăn.
  6. b. Cách tiến hành - GV gợi nhớ cho HS về ví dụ mô tả mối liên hệ - HS vẽ chuối thức ăn thức ăn đã học ở tiết trước: Cây ngô → Chuột. - Bạn nhận xét, bổ sung. - GV đặt câu hỏi: Con chuột là thức ăn của sinh vật - 1 - 2 HS đứng lên trả lời. [mèo, nào? rắn,…]. - GV tuỳ theo câu trả lời của HS và lựa chọn một sinh vật gần gũi để hướng dẫn HS viết tiếp vào sơ đồ Cây ngô → Chuột. Gợi ý: Cây ngô → Chuột → Rắn hoặc Cây ngô → Chuột → Mèo. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Thông qua sơ đồ - HS lắng nghe. mô tả mối liên hệ thức ăn, GV dẫn dắt HS vào tiết 2. 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Tìm hiểu chuỗi thức ăn trong tự nhiên a. Mục tiêu: HS viết được sơ đồ đơn giản biểu diễn chuỗi thức ăn có ba mắt xích. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS quan sát hình 10a, 10b, 10c - HS quan sát hình 10a, 10b, 10c. [SGK, trang 114] về mối liên hệ thức ăn giữa ba loài sinh vật: cà rốt, thỏ, cáo. GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS: + Thức ăn của thỏ là gì? + Thức ăn của cáo là gì? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn giữa cà rốt và thỏ, giữa thỏ và cáo theo gợi ý - HS vẽ sơ đồ biểu diễn mối liên [SGK, trang 115]. hệ thức ăn. - GV đặt câu hỏi cho HS: Hai sơ đồ biểu diễn mối Gợi ý: Cà rốt → Thỏ → Cáo. liên hệ thức ăn giữa cà rốt và thỏ, giữa thỏ và cáo có - HS quan sát hình 10, vận dụng điểm chung là gì? kiến thức đã học trong tiết 1 để trả lời các câu hỏi. [+ Thức ăn của thỏ là cà rốt. + Thức ăn của cáo là thỏ. + Giữa hai sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn có điểm chung là thỏ. Thỏ vừa ăn cà rốt, vừa là
  7. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận về khái thức ăn của cáo.] niệm chuỗi thức ăn dựa vào thông tin ở mục Em tìm - HS nhận xét. hiểu thêm. GV lưu ý cho HS trong bài này HS được học về chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật nhưng trong thực tế còn có những chuỗi thức ăn bắt đầu bằng các mùn, vụn hữu cơ. Các chuỗi thức ăn hiện tại cũng chưa đề cập đến sinh vật phân huỷ [vi khuẩn, nấm]. - GV đặt câu hỏi: Chuỗi thức ăn nói trên có bao nhiêu mắt xích? - HS dựa vào thông tin ở mục Em tìm hiểu thêm để trả lời câu hỏi. [Chuỗi thức ăn nói trên có ba mắt - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận chung xích.] về khái niệm chuỗi thức ăn, mắt xích thức ăn. - HS nhận xét.  GV kết luận: - Chuỗi thức ăn gồm nhiều sinh vật có mối liên hệ - HS lắng nghe. thức ăn với nhau. - Sơ đồ mối liên hệ thức ăn giữa các loài sinh vật trong chuỗi thức ăn được sử dụng mũi tên để biểu diễn. Mỗi sinh vật trong chuỗi thức ăn gọi là một mắt xích thức ăn. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Sắp xếp các loài sinh vật vào vị trí phù hợp trong sơ đồ chuỗi thức ăn a. Mục tiêu: HS hoàn thành được sơ đồ chuỗi thức ăn với các sinh vật đã cho trước. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 11, 12, 13, 14 [SGK, trang 115] và nêu tên các loài sinh vật có trong hình. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - HS quan sát hình 11, 12, 13, 14. chuỗi thức ăn. - HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành chuỗi thức ăn.
  8. - Tuỳ trình độ HS, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS hoàn thành được sơ đồ chuỗi thức ăn với các sinh vật đã cho trước: + Mắt xích thức ăn đầu tiên là sinh vật nào? + Tép biển ăn gì? Tép biển có thể ăn cá trích, cá ngừ không? + Mắt xích thức ăn đầu tiên là sinh vật nào? + Tép biển ăn gì? Tép biển có thể ăn cá trích, cá ngừ không? + Cá trích ăn gì? + Cá ngừ ăn gì? - GV mời 2 - 3 HS lên bảng viết chuỗi thức ăn. - 2 - 3 HS lên bảng viết chuỗi thức ăn. - GV và HS cùng nhau nhận xét để rút ra chuỗi thức [Tảo biển → Tép biển → Cá trích ăn đúng. → Cá ngừ.] Tảo biển → Tép biển → Cá trích → Cá ngừ. - HS lắng nghe và nhận xét. Hoạt động 3: Lấy ví dụ về một chuỗi thức ăn trong tự nhiên có ba mắt xích a. Mục tiêu: HS có thể nêu được ví dụ về một chuỗi thức ăn có ba mắt xích. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và chia sẻ với nhau về các ví dụ về các chuỗi thức ăn có ba mắt xích. GV có thể yêu cầu HS nói hoặc viết sơ đồ ra giấy, viết trên bảng con. - HS thảo luận cặp đôi và chia sẻ với nhau. - GV mời 2 - 3 cặp HS chia sẻ trước lớp. - GV theo dõi, điều khiển quá trình chia sẻ của HS. - GV và HS cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận các chuỗi thức ăn đúng. - HS chia sẻ trước lớp. 4. Hoạt động: Vận dụng, sáng tạo - HS trả lời và nhận xét lẫn nhau. Hoạt động 4: Thiết kế mô hình chuỗi thức ăn - HS lắng nghe. a. Mục tiêu: HS thiết kế được mô hình chuỗi thức ăn từ các vật liệu đơn giản. b. Cách tiến hành
  9. - GV phát cho HS các vật liệu đã chuẩn bị [SGK, trang 115]. GV có thể sử dụng các sinh vật trong hình minh hoạ hoặc GV có thể chủ động thiết kế mô hình với các loài sinh vật khác. - HS nhận vật liệu. - GV chuẩn bị thẻ bìa cứng, hình sinh vật in sẵn, sau đó yêu cầu HS dán hình sinh vật lên các thẻ bìa cứng, HS có thể tự vẽ hoặc viết tên các các sinh vật lên các thẻ bìa cứng. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV mời 2 - 3 nhóm lên trình bàn sản phẩm. - HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận, hợp tác để cùng hoàn thiện - GV kết luận về nhóm HS làm mô hình chuỗi thức mô hình. ăn đúng, đẹp, nhanh. - HS trình bày. 3. Hoạt động nối tiếp sau bài học - Các nhóm còn lại cùng nhận a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. xét. Tạo thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp.b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS về nhà tự thiết kế một chuỗi thức ăn gồm ba hoặc bốn mắt xích mà quan I sát thấy ở môi trường sống xung quanh. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. - HS nhận việc. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  10. CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN [Tiết 3] I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Sau bài học, HS: - Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên. -Trình bày được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn. - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Khám phá các chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên. - Có hứng thú với việc tìm hiểu các mối liên hệ của các sinh vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 5. Đối với giáo viên - Các hình trong bài 30 SGK, phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, các thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình các sinh vật. 6. Đối với học sinh - SGK, VBT, bút, bảng con, mũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại những hiểu biết đã có của HS về khái niệm chuỗi thức ăn đã biết ở tiết học trước để giúp HS có kiến thức chuẩn bị cho các hoạt động thực hành, luyện tập ở
  11. tiết 3. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu 2 - 3 HS lấy ví dụ về một chuỗi thức - HS suy nghĩ trả lời. ăn có ba mắt xích bắt đầu bằng thực vật. - GV cùng HS nhận xét các ví dụ được đưa ra, GV - HS lắng nghe. chốt lại đáp án chính xác, từ đó GV dẫn dắt HS vào tiết 3. 2. Hoạt động: Thực hành, luyện tập. Hoạt động 1: Trò chơi: “Thi xếp chuỗi thức ăn” a. Mục tiêu: HS lập được chuỗi thức ăn dựa vào mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật cho trước. b. Cách tiến hành - GV chuẩn bị sẵn hoặc yêu cầu HS tự chuẩn bị các - HS nhận dụng cụ. mũ đội có dán hình sinh vật. GV có thể sử dụng các sinh vật [cỏ, châu chấu, ếch, rắn] như gợi ý [SGK, trang 115] hoặc GV chủ động sáng tạo với các sinh vật khác. Lưu ý tránh chọn các ví dụ quá phức tạp, nên chọn các sinh vật gần gũi với đời sống của HS. - GV hướng dẫn HS cách chơi: Mỗi học sinh đóng vai là một mắt xích. Các đội chơi xếp thành hàng - HS lắng nghe. dọc, người đứng sau đặt tay lên hai vai của người đứng trước để lập thành chuỗi thức ăn. Khi GV hô khẩu lệnh “Hãy lập chuỗi thức ăn với N mắt xích” [N là số mắt xích trong chuỗi thức ăn, có thể là ba hoặc bốn mắt xích] thì HS phải nhanh chóng xếp hàng dọc như hướng dẫn để lập thành chuỗi thức ăn đúng. Trước khi bắt đầu hô khẩu lệnh yêu cầu lập chuỗi thức ăn, GV nên có dự lệnh: “Các nhóm chuẩn bị!” để HS chú ý và tập trung để bắt đầu triển khai hoạt động. - HS lập các đội chơi gồm 4 - 5 người tuỳ theo số lượng mắt xích thức ăn mà GV đã chuẩn bị mũ đội. - HS lập các đội chơi. - GV đóng vai trò là quản trò điều khiển hai đội chơi, mỗi lượt chơi gồm hai đội cùng thực hiện. Tuỳ vào thời gian và độ nhanh chậm của HS mà GV quyết định bao nhiêu cặp chơi. Các đội chơi có thể
  12. dùng mũ dán sinh vật giống nhau trong cùng một chuỗi thức ăn cho trước hoặc GV có thể chuẩn bị thêm một chuỗi thức ăn khác để trò chơi phong phú hơn. - GV lần lượt hô lệnh lập chuỗi thức ăn với số lượng mắt xích lớn hơn hoặc bằng ba. - Khi các đội chơi đã xếp được một hàng chuỗi thức - HS tham gia chơi. ăn, GV yêu cầu các HS dưới lớp quan sát và nhận xét về chuỗi thức ăn đó. GV có thể yêu cầu HS dưới - HS nhận xét. lớp giải thích vì sao chuỗi thức ăn sai [nếu có] và - Các nhóm HS lắng nghe lệnh đưa ra phương án chỉnh sửa cho phù hợp. của quản trò, tiến hành phân tích nhanh mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật để xếp thật nhanh - GV tuyên dương các đội chơi thực hiện nhanh, lập thành hàng dọc biểu diễn cho được chuỗi thức ăn chính xác. chuỗi thức ăn. 3. Hoạt động: Vận dụng. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Thực hành quan sát và lập chuỗi thức ăn ở môi trường nơi em sống a. Mục tiêu: HS lập được chuỗi thức ăn dựa vào mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật có trong môi trường nơi HS sống [nhà, công viên, vườn trường, khu sinh thái,...]. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS chuẩn bị vở, bút, phiếu học tập [SGK, trang 116], mũ để chuẩn bị quan sát ngoài sân trường hoặc tại một địa điểm sinh thái được lựa chọn [nếu có điều kiện về thời gian và thuận lợi - HS chuẩn bị. trong việc di chuyển]. - GV phân công HS làm việc theo nhóm 4 hoặc nhóm 5, thực hiện quan sát môi trường nơi HS sống [nhà, công viên, vườn trường, khu sinh thái,...] và hoàn thành phiếu học tập. - HS làm việc theo phân công. - Trong quá trình thực hiện, GV quan sát, quản lí và gợi ý, hướng dẫn cho các nhóm để HS thực hiện đúng nội dung phiếu học tập. GV giải đáp những băn khoăn, thắc mắc của HS khi phân tích mối liên - HS nghiêm túc và tích cực thực hệ thức ăn giữa các loài sinh vật tại điểm thực hành
  13. để thiết lập chuỗi thức ăn đúng, phù hợp. hiện quan sát, ghi chép, phân tích. - GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm phiếu học tập với các bạn trong lớp. - GV cùng HS nhận xét và chỉnh sửa các lỗi chưa chính xác trong phần chia sẻ của các nhóm. - HS chia sẻ sản phẩm. * Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn, phần lớn các chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật. - HS nhận xét và chỉnh sửa các Mỗi chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích. Mỗi mắt xích lỗi chưa chính xác trong phần đóng vai trò quan trọng đối với chuỗi thức ăn trong chia sẻ của các nhóm. tự nhiên. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS đọc nội dung chốt kiến thức của bài học ở mục Em đã học được. - GV gợi ý và dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá trong bài: Sinh vật - Mối liên hệ thức ăn - Mắt xích - Chuỗi thức ăn. - HS đọc. 5. Hoạt động nối tiếp sau bài học a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. Tạo thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp. b. Cách tiến hành GV yêu cầu HS về nhà viết hai chuỗi thức ăn có từ ba mắt xích trở lên, bắt đầu bằng thực vật mà HS quan sát thấy ở môi trường sống xung quanh nơi ở để củng cố thêm kiến thức. GV yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức của bài học ở mục Em đã học được. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. - HS nhận việc. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Thế nào là một chuỗi thức ăn khoa học lớp 4?

Chuỗi thức ăn [hay quan hệ thức ăn hoặc xích thức ăn] là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ.

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn là gì?

- Chuỗi thức ăn là một dãy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích của chuỗi, một mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước. - Lưới thức ăn là gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung trong một hệ sinh thái.

Mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn là gì?

Đối với chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ thì mắt xích đầu tiên là sinh vật vật ăn mùn bã hữu cơ.

Một chuỗi thức ăn có tối đa bao nhiêu mắt xích?

Vì mỗi chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn thường có tối đa 6 mắt xích; Mỗi chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường có 7 mắt xích. Mỗi mắt xích là một loài sinh vật.

Chủ Đề