Chương trình Sinh học 12 giảm tải 2022

Nội dung giảm tải chương trình Sinh học 12 tuy không nhiều nhưng các em cũng nên nắm được để học có trọng tâm hơn. Các nội dung giảm tải thuộc 3 chương: Di truyền học, Tiến hóa và Sinh thái học.

1.     Chương Di truyền học

- Bài Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND: Bỏ phần cấu trúc chung của gen cấu trúc

- Bài Phiên mã và dịch mã: Không học chi tiết phiên mã ở sinh vật nhân thực, bỏ cơ chế phiên mã

- Đột biến gen: Bỏ giải thích cơ chế

- Đột biến số lượng NST: Bỏ thể bốn kép: 2n+2+2, thể bốn 2n+2, thể ba 2n+1, thể không 2n-2, thể lưỡng bội bình thường

2.     Chương Tiến hóa

- Các bằng chứng tiến hóa: Bỏ nội dung Bằng chứng phôi sinh học và bằng chứng địa lý sinh vật học

- Học thuyết Lamac và học thuyết Dacuyn: Bỏ học thuyết tiến hóa Lamac

- Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: Bỏ quá trình hình thành quần thể thích nghi, ghép tóm tắt nội dung vào bài học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

- Quá trình hình thành loài: Thí nghiệm hình thành loài bằng cách li địa lý và Tiến hóa lớn

3.     Chương Sinh thái học

- Môi trường và các nhân tố sinh thái: bỏ sự thích nghi của Sinh vật với môi trường sống

Giữ lại yêu cầu tối thiểu cần đạt với mỗi môn học/lớp học

Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông [CT GDPT] cấp THCS, THPT có sự kế thừa các văn bản trước đây của Bộ GDĐT về hướng dẫn tinh giản chương trình, nhưng không làm mất đi tính hệ thống và vẫn đảm bảo các nội dung cốt lõi. Qua đó, giúp học sinh phát triển phẩm chất, năng lực, có được kiến thức và kỹ năng, giúp các em tham gia các kì thi do các cấp tổ chức.

Nội dung Hướng dẫn thực hiện chương trình năm học 2021-2022 được thực hiện theo nguyên tắc: giữ lại yêu cầu tối thiểu cần đạt với mỗi môn học/lớp học, không yêu cầu học sinh thực hiện các nội dung học tập nâng cao, trùng lặp giữa các môn học, các nội dung đã quá cũ so với kiến thức khoa học hiện đại. Một số nội dung được tích hợp theo các chủ đề để tiết kiệm thời gian nhưng đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng đối với lớp học từ lớp 7 đến lớp 12 theo CT GDPT 2006 và yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với lớp 6 theo CT GDPT 2018.

Nội dung yêu cầu học sinh thực hiện mang tính logic, đảm bảo mạch kiến thức và tính logic của kiến thức; đồng thờ bảo đảm tính phù hợp trong điều kiện giãn cách các em phải thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua giảng dạy trực tuyến và dạy học trên truyền hình.

Cụ thể đối với lớp 6 thực hiện CT GDPT 2018, Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện dạy học theo chương trình, bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình các môn học/hoạt động giáo dục trong điều kiện phòng, chống Covid-19. Trong đó, những nội dung phù hợp và thuận lợi cho học sinh khai thác, sử dụng hiệu quả sách giáo khoa và học liệu dạy học trực tuyến, các nhà trường sẽ tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình. Đối với những nội dung yêu cầu học sinh thực hành, thí nghiệm, nhà trường tổ chức lựa chọn, sử dụng học liệu dạy học trực tuyến để dạy học, hoặc hướng dẫn học sinh tự thực hiện ở nhà phù hợp với điều kiện thực tế.

Đối với các lớp từ lớp 7 đến lớp 12 thực hiện CT GDPT 2006, Bộ GDĐT hướng thực hiện dạy học theo mức độ cần đạt của chương trình và hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học theo phụ lục II và III kèm theo công văn này. Các môn học theo chương trình nâng cao ở cấp THPT và lớp học theo mô hình trường học mới, cơ sở giáo dục cũng tham khảo phụ lục II, III để chủ động điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với điều kiện thực tế. Các phụ lục đã thể hiện rõ những nội dung giáo viên cần làm, cũng như hướng dẫn học sinh thực hiện như: học sinh tự học, học sinh tự đọc, học sinh tự thực hiện…

Không kiểm tra, đánh giá định kì những nội dung học sinh tự học

Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH thay thế công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH [năm 2020] của Bộ GDĐT về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Căn cứ công văn này, cơ sở giáo dục trung học xây dựng, hoàn thiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, bảo đảm chủ động, linh hoạt ứng phó với các tình huống của dịch Covid-19 tại địa phương. Các nhà trường kịp thời tổ chức dạy học những nội dung kiến thức cơ bản theo yêu cầu cần đạt của chương trình, làm cơ sở để tiếp tục dạy học các nội dung còn lại. Nhà trường đồng thời kết hợp tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản đã dạy cho các nhóm đối tượng học sinh một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình kiểm soát dịch bệnh tại địa phương.

Đặc biệt, công văn yêu cầu không kiểm tra, đánh giá định kì những nội dung hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu; những nội dung yêu cầu học sinh thực hành, thí nghiệm.

Nguồn: //moet.gov.vn/

Nội dung giảm tải môn Sinh học THCS, THPT – Bộ Giáo dục và Đào tạo [GDĐT] vừa ban hành Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT năm học 2021-2022. Sau đây là chi tiết nội dung tinh giản dạy học môn Sinh cấp 2, cấp 3 mới nhất. Mời các bạn cùng theo dõi.

Bạn đang xem: Chương trình giảm tải môn Sinh 2021-2022

  • Hướng dẫn tinh giản chương trình môn Hóa học 2020-2021
  • Hướng dẫn tinh giản chương trình môn Lịch sử 2020-2021

Chương trình giảm tải môn Sinh THPT 2021-2022

Chương trình giảm tải môn Sinh THCS 2021-2022

Để xem chi tiết nội dung hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông môn Sinh học theo Công văn 4040 của Bộ giáo dục, mời các bạn sử dụng file tải về.

————————————————————

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN SINH HỌC

[Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT]

TT

[1]

Chương

[2]

Bài

[3]

Nội dung điều chỉnh

[4]

Hướng dẫn thực hiện

[5]

1

Đại cương về giới thực vật

Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật

Mục 1. Nội dung □ trang 11

Không dạy

2

Chương II. Rễ

Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 9, Bài 11 và Bài 12

Cả 3 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết

3

Chương III. Thân

Bài 15. Cấu tạo trong của thân non

Cả bài

Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng

khung cuối bài.

4

Bài 16. Thân to ra do đâu?

Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 13, Bài 14, Bài 15, Bài 16

Bài 17 và Bài 18

Cả 6 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết

5

Chương IV. Lá

Bài 20. Cấu tạo trong của

phiến lá

Mục 2. Lệnh ▼ trang 66

Không thực hiện

Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5

6

Bài 23. Cây có hô hấp không?

Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5

Không thực hiện

Bài 19, Bài 21, Bài 22, Bài 23,

Bài 24 và Bài 25

Cả 6 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết

7

Chương V. Sinh sản sinh dưỡng

Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

Mục 4 trang 90

Không dạy

Mục Câu hỏi: Câu 4

Không thực hiện

Bài 26 và Bài 27

Cả 2 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết

TT

[1]

Chương

[2]

Bài

[3]

Nội dung điều chỉnh

[4]

Hướng dẫn thực hiện

[5]

8

Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính

Bài 31. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

Mục 2. Thụ tinh

Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.

Bài 28, Bài 29, Bài 30 và Bài

31

Cả 4 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết

9

Chương VII. Quả và hạt

Bài 36. Tổng kết về cây có hoa.

Mục I.2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.

10

Chương VIII. Các nhóm thực vật

Bài 37. Tảo

Mục 1. Cấu tạo của tảo

Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc

điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối bài.

11

Bài 38. Rêu

Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển

của rêu

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ

đóng khung cuối bài.

12

Bài 39. Quyết – cây dương xỉ

Mục 1. Lệnh ▼ trang 129

Không thực hiện

13

Bài 40. Hạt trần – cây thông

Mục 1. Lệnh ▼ trang 132

Không thực hiện

Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133

Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông như phần chữ đóng khung ở cuối bài.

14

Bài 41. Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín

Mục b] Lệnh ▼ trang 135

Không thực hiện

15

Bài 42. Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

Khuyến khích học sinh tự đọc

16

Bài 44. Sự phát triển của giới Thực vật

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

17

Chương IX. Vai trò của thực vật

Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Mục 2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam

Không dạy về số liệu

18

Chương X. Vi khuẩn – Nấm – Địa y.

Bài 50. Vi khuẩn

Mục 3. Phân bố và số lượng

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

19

Bài 51. Nấm

Mục I.1. Lệnh ▼ trang 165

Không thực hiện

Nội dung □ trang 165

Không dạy

TT

[1]

Chương

[2]

Bài

[3]

Nội dung điều chỉnh

[4]

Hướng dẫn thực hiện

[5]

20

Bài 52. Địa y

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

TT

[1]

Chương

[2]

Bài

[3]

Nội dung điều chỉnh

[4]

Hướng dẫn thực hiện

[5]

1

Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

Bài 4. Trùng roi

Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng

khung ở cuối bài.

Mục 4. Tính hướng sáng

Không dạy

Mục Câu hỏi: Câu 3

Không thực hiện

2

Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22

Không thực hiện

Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22

3

Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Mục I. Lệnh ▼ trang 23

Không thực hiện

Mục II.2. Lệnh ▼ trang 24

4

Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

Nội dung về Trùng lỗ trang 27

Không dạy

Bài 3, Bài 4, Bài 5, Bài 6 và Bài

7

Cả 5 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 5 tiết.

5

Chương 2. Ngành Ruột khoang

Bài 8. Thủy tức

Mục II. Bảng trang 30

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

Mục II. Lệnh ▼ trang 30

Không thực hiện

6

Bài 9. Đa dạng của ngành

Ruột khoang

Mục I. Lệnh ▼ trang 33

Không thực hiện

Mục III. Lệnh ▼ trang 35

TT

[1]

Chương

[2]

Bài

[3]

Nội dung điều chỉnh

[4]

Hướng dẫn thực hiện

[5]

7

Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột

khoang

Mục I. Bảng trang 37

Không thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4, 5 và 6.

Bài 8, Bài 9 và Bài 10

Cả 3 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết.

8

Chương 3. Các ngành Giun

Bài 11. Sán lá gan

Mục III.1. Lệnh ▼ trang 41- 42

Không thực hiện

9

Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Mục II. Đặc điểm chung

Không dạy

Bài 11 và Bài 12

Cả 2 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết.

10

Bài 13. Giun đũa

Mục III. Lệnh ▼ trang 48

Không thực hiện

11

Bài 14. Một số giun tròn khác

và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Mục II. Đặc điểm chung

Không dạy

Bài 13 và Bài 14

Cả 2 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết.

12

Bài 15. Giun đất

Mục III. Cấu tạo trong

Không dạy

13

Bài 16. Thực hành mổ và quan sát giun đất

Mục III.2. Cấu tạo trong

Không thực hiện

14

Bài 17. Một số Giun đốt khác

và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Mục II. Đặc điểm chung

Không dạy

Bài 15, Bài 16 và Bài 17

Cả 3 bài

Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết.

15

Ngành Thân mềm

Bài 18. Trai sông

Mục II. Di chuyển

Không dạy

Mục III. Lệnh ▼ trang 64

Không thực hiện

16

Bài 20. Thực hành quan sát một số thân mềm

Mục III.3. Cấu tạo trong

Không thực hiện

17

Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Mục I. Lệnh ▼ trang 71-72

Không thực hiện

………………………………

Mời các bạn xem nội dung đầy đủ chương trình tinh giản môn Sinh học trong file Tải về.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của LuatTreEm.

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục

Video liên quan

Chủ Đề