Công nghệ plasma xử lý nước uống

Công nghệ xử lý nước thải bằng Plasma Công nghệ Plasma đặc biệt thích hợp cho việc xử lý nước thải bệnh viện của các cơ sở y tế vừa và nhỏ. Phòng khám tư nhân có lượng nước thải độc hại, khó phân hủy. Nhiều mầm bệnh nguy hại

Nước thải y tế chứa nhiều vi sinh mầm bệnh, thuốc kháng sinh, và các loại chất thải hữu cơ khác
Điều dáng nói hiện nay các bệnh viện, phòng khám đều không có nhiều diện tích để xây dựng lắp đặt hệ thống xử lý nước thải quá lớn và cồng kềnh.Hệ thống xử lý nước thải y tế bằng công nghệ plassma đáp ứng được các điều kiện sau:

  • Chi phí đầu tư thấp
  • Vận hành đơn giảng
  • Không tốn hóa chất
  • Lắp đặt trong không gian nhỏ hẹp không tốn diện tích
  • Chi phí vận hành thấp
  • Công nghệ hiện đại nhất hiện nay

Công nghệ Plasma là công nghệ tiên tiến để làm sạch và khử trùng nước thải, xử lý chất ô nhiễm. Plasma chứa các ion tự do hoặc các hợp chất oxy hóa, có thể phân hủy các phân tử ô nhiễm.

Plasma là trạng thái thứ 4 của vật chất sau rắn, lỏng và khí. Tồn tại trong điều kiện nhiệt độ cao hoặc điện từ trường lớn. Tai đây, các nguyên tử bị ion hóa thành các hạt electron, ion tự do. Và sẽ tiếp tục phản ứng với các thành phần nguyên tử, phân tử khác.
Công nghệ Plasma đã được chứng minh là có thể phân hủy VOC và khử mùi rất tốt. Các phân tử mùi điển hình trong thực tế là VOC: aldehyd, axit béo, ankan, axit formic, amin hoặc este. Plasma phù hợp hơn so với các phương pháp: hấp thụ, hấp phụ hoặc các quá trình nhiệt. Vì tiêu thụ năng lượng thấp hơn.
Công nghệ xử lý nước thải bằng Plasma
Công nghệ Plasma đặc biệt thích hợp cho việc xử lý nước thải bệnh viện của các cơ sở y tế vừa và nhỏ. Phòng khám tư nhân có lượng nước thải độc hại, khó phân hủy. Nhiều mầm bệnh nguy hại

Thông tin khác

     Theo thống kê của Cục quản lý môi trường và y tế, hiện nay cả nước ta có 46% số bệnh viện không có hệ thống xử lý nước thải y tế. Đây là một trong những báo động về nguy cơ dịch bệnh, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sưc khỏe của con người.
     Bài viết này đề xuất một giải pháp công nghệ giúp giải quyết vấn đề này trong thực tế. Nước thải y tế là một trong những mối quan tâm lo ngại nhất hiện nay. Nếu không được xử lý kịp thời và hiệu quả thì một lượng lớn các vi trùng gây bệnh, kim loại nặng, hóa chất độc hại, thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng có trong dòng nước thải có thể lây lan các bệnh truyền nhiễm, phá vỡ hệ cân bằng sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của con người.


Hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ Plasma. Ảnh: Sáng tạo Việt


     Tiến sĩ Trần Ngọc Đảm, là người có nhiều năm kinh nghiệm công tác tại Phòng nghiên cứu năng lượng và môi trường, đã tiến hành nghiên cứu và chế tạo thành công máy xử lý nước thải bằng công nghệ Plasma. Ưu điểm của máy: nhỏ gọn, dễ lắp đặt, chi phí lắp ráp, vận hành thấp, hiệu quả xử lý cao.
     So với các công nghệ khác là hóa học, vi sinh, màng lọc thì công nghệ Plasma dùng hiện tượng vật lý tạo ra chất oxi hóa bậc cao trực tiếp trong môi trường nước để xử lý các vi khuẩn, hóa chất trong nước. Đặc biệt, hệ thống không gây mùi, không gây ồn và không tạo ra bùn sau khi kết thúc quá trình xử lý.
     Plasma là trạng thái thứ 4 của vật chất, trong đó các phân tử bị ion hóa thành electoron và ion tự do bằng việc nhận năng lượng bức xạ điện hoặc nhiệt. Nguyên lý xử lý bằng plasma sẽ được xảy ra theo tuần tự từng ống một. Khi trong môi trường Plasma, oxi sẽ được chuyển thành ozon...
     Máy xử lý nước thải bằng công nghệ Plasma được vận hành hoàn toàn tự động, khi nước dâng lên đến đầy bể, cơ cấu cấp chất xúc tác hoạt động cấp một lượng xuống bể nước thải. Sau khi chất xúc tác rơi xuống, cơ cấu bơm hoạt động hòa tan.

Nguồn nước máy của Việt Nam hiện đang bị nhiễm khuẩn trầm trọng, không thể sử dụng trực tiếp vì nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Do đó, cần thiết phải được xử lý bằng công nghệ trước khi đến được tay người sử dụng.

Đây là chủ đề chính của chương trình báo cáo phân tích xu hướng công nghệ được Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TPHCM tổ chức sáng 31/7/2014. TS Trần Ngọc Đảm [Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM] là diễn giả chính của chương trình.

Theo TS Đảm, nguồn nước máy hiện nay ở Việt Nam không thể uống trực tiếp vì nguy cơ nhiễm khuẩn và các loại tạp chất rất cao. 

Trên thực tế, việc dùng các loại nước uống tinh khiết đóng chai, bình hay qua thiết bị lọc nước thường dùng [ứng dụng công nghệ thẩm thấu ngược – RO, công nghệ lọc nước sạch theo nguyên lý hấp phụ] có chi phí khá cao và đang được cảnh báo là thiếu các vi chất, khoáng chất, mất cân bằng điện giải.

Công nghệ plasma có thể giải quyết được những vấn đề này. Công nghệ plasma tạo ra gốc tự do có lực oxy hóa rất mạnh, đồng thời tạo ra hiện tượng sóng xung kích [shockwaves], tia cực tím [UV] và hiện tượng phá vỡ lên kết hóa học [vòng benzen] bởi các va chạm mạnh của các hạt mang điện [electron và ion]. 

Nhờ đó có thể phá vỡ các thành phần hóa học độc hại và diệt virus trong nước uống. Các tạp chất bị đốt trực tiếp trong môi trường plasma nên nước sau khi xử lý không bị chuyển màu theo thời gian. Plasma được tạo ra trực tiếp trong môi trường nước nên quá trình xử lý nhanh và hiệu quả.

Theo phân tích của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TPHCM, hiện nay, sáng chế về các phương pháp, công nghệ xử lý nước uống được đăng ký bảo hộ ở 20 quốc gia trên toàn thế giới với hơn 800 sáng chế thuộc các công nghệ màng lọc, nano, UV, plasma. 

Hướng nghiên cứu xử lý nước uống bằng công nghệ plasma bắt đầu có sáng chế đầu tiên vào thập niên 90, hiện nay đã trở thành mối quan tâm trên toàn cầu và hứa hẹn đây là lĩnh vực còn nhiều đột phá trong tương lai.

TS Đảm cho biết thêm, tại Việt Nam, nghiên cứu về công nghệ plasma trong xử lý nước uống đã được Phòng Nghiên cứu Năng lượng và Môi trường [ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM] hoàn thành ở giai đoạn 1. 

Kết quả này có thể áp dụng để xử lý nước uống đầu vào là nguồn nước thủy cục và xử lý nước uống cho cộng đồng như bệnh viện, trường học, khu công nghiệp… 

Hiện tại, công nghệ plasma đã được ứng dụng trong thiết bị xử lý nước uống của ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, chi phí lắp đặt hệ thống khoảng 400 triệu đồng.

Theo khampha.vn

Không thể bỏ lỡ

Hai cựu giám đốc Sở Y tế Cần Thơ bị đề nghị truy tố

31/10/2022 22:17

GD&TĐ - Hai cựu giám đốc Sở Y tế Cần Thơ bị đề nghị truy tố liên quan đến vụ án Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Công ty CP phát triển khoáng sản 4 'phớt lờ' ký quỹ phục hồi môi trường

31/10/2022 22:15

GD&TĐ - Công ty CP phát triển khoáng sản 4 chưa nộp đủ tiền ký quỹ phục hồi môi trường tại Quảng Trị, với số tiền gần 1,9 tỷ đồng.

Hai học sinh Bắc Giang bị tấn công bằng dao

31/10/2022 22:10

GD&TĐ - Trên đường về hai học sinh Bắc Giang là Hoàng Duy H [SN 2005] và nữ sinh tên O - Trường THPT Phương Sơn [huyện Lục Nam] bất ngờ bị hành hung.

Thông tin mới về vụ tai nạn giữa xe Ferrari 488 và xe máy khiến 1 người tử vong

31/10/2022 21:36

GD&TĐ - Cơ quan công an đã cung cấp thêm diễn biến mới liên quan đến vụ tai nạn giữa siêu xe Ferrari 488 và xe máy khiến 1 người tử vong tại chỗ.

Việt Nam - Trung Quốc ký kết 13 văn kiện hợp tác giữa hai Đảng, hai nước

31/10/2022 21:30

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chứng kiến lễ ký kết 13 văn kiện hợp tác giữa hai Đảng, hai nước.

Trung Quốc trao Huân chương Hữu nghị tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

31/10/2022 21:25

Tối 31/10, Lễ trao tặng Huân chương Hữu nghị của nước CHND Trung Hoa tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Đại Lễ đường nhân dân ở Bắc Kinh.

Nga đẩy lùi một số cuộc tấn công và vô hiệu hóa 8 sở chỉ huy, 4 kho đạn Ukraine

31/10/2022 21:15

GD&TĐ - Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã đẩy lùi các cuộc tấn công của Ukraine, phá hủy 8 sở chỉ huy và 4 kho đạn của họ.

3 con giáp biết cố gắng sẽ vượt qua mọi xui xẻo trong tuần mới từ 31/10 đến 6/11

31/10/2022 20:40

GD&TĐ - Nếu là một trong 3 con giáp xui xẻo tuần này từ 31 - 6/11, bạn cần chuẩn bị tinh thần đối diện với điều không mong muốn và cố gắng vượt qua.

Áp dụng cách này của mẹ Nhật, trẻ ăn uống vui vẻ không kén chọn

31/10/2022 20:36

GD&TĐ - Bright Side đã tiết lộ những nguyên tắc nuôi dạy con của  cha mẹ Nhật Bản mà bạn có thể học hỏi để giúp trẻ ăn uống vui vẻ, không kén chọn.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc

31/10/2022 19:48

Chiều 31/10, tại Đại Lễ đường Nhân dân, ngay sau Lễ đón chính thức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng đón 300 tân sinh viên trong năm học mới

31/10/2022 19:30

GD&TĐ - Ngày 31/10, Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2022 - 2023, chào mừng gần 300 tân sinh viên khóa đại học 16.

Cậu học trò dùng chân viết nên điều kỳ diệu

31/10/2022 19:03

GD&TĐ - Vượt qua sự khiếm khuyết của bản thân, nỗ lực tập luyện, cậu học trò nghèo đã dùng đôi chân của mình viết nên những điều kỳ diệu.

Việt Nam ghi nhận 410 ca mắc Covid-19 mới trong ngày 31/10

31/10/2022 18:56

GD&TĐ - Bộ Y tế ngày 31/10 cho biết, Việt Nam ghi nhận 410 ca mắc Covid-19 mới, tăng hơn 100 ca so với ngày trước đó.

Bắt thêm 3 đối tượng trong vụ nổ súng 2 người chết ở Phú Quốc

31/10/2022 18:42

GD&TĐ - Ngày 31/10, công an tỉnh Kiên Giang bắt thêm 3 đối tượng trong vụ nổ súng làm 2 người chết, 4 người bị thương ở TP Phú Quốc.

Phương pháp cố định ngoài trong điều trị gãy xương chân

31/10/2022 18:35

GD&TĐ - Khung cố định ngoài dạng khối cặp điều trị gãy hở thân 2 xương cẳng chân được sản xuất trong nước đã góp phần mang lại hiệu quả điều trị cao.

Bí kíp 'trị' trẻ vòi vĩnh

31/10/2022 18:33

GD&TĐ - Ngoài việc dạy trẻ cách từ chối để bảo vệ bản thân, cha mẹ cũng cần có “bí kíp” để biết từ chối khi trẻ vòi vĩnh.

Sân khấu cải lương lý giải huyền tích vua Lý Công Uẩn

31/10/2022 17:55

GD&TĐ - ‘Huyền thoại gò Rồng ấp’ là vở cải lương kể câu chuyện về xuất thân của vua Lý Công Uẩn - lý giải huyền tích vị vua đầu tiên của triều Lý.

Lễ đón chính thức Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam

31/10/2022 17:50

Chiều 31/10, Lễ đón chính thức Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam được tổ chức trọng thể tại Đại lễ đường Nhân dân, thủ đô Bắc Kinh.

Những cách chữa bệnh lạ của người Việt qua ghi chép của người phương Tây

31/10/2022 17:39

GD&TĐ - Các tác giả phương đã ghi chép nhiều thông tin về những phương pháp chữa bệnh lạ của “thầy lang” nước ta.

4 tân sinh viên xuất sắc của HIU nhận học bổng tài năng 250 triệu đồng mỗi suất

31/10/2022 17:35

GD&TĐ - Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng [HIU] vừa khai giảng năm học 2022-2023 cho hàng nghìn tân sinh viên.

Chủ Đề