Công thức của sắt 2 hiđroxit là

Công thức của sắt [II] hiđroxit là

A. FeO.

B.Fe[OH]3.

C.Fe[OH]2.

D.Fe3O4.

Công thức của sắt [II] hiđroxit là

A. FeO

B. Fe[OH]3

C. Fe[OH]2

D. Fe3O4

Đáp án C


Công thức của sắt [II] hiđroxit là Fe[OH]2

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

ÔN TẬP CHƯƠNG V : ĐẠO HÀM - 2k5 - Livestream TOÁN thầy THẾ ANH

Toán

CHỮA ĐỀ MINH HỌA CUỐI KÌ II [sát nhất] - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN THI VÀO 10 - GIẢI ĐỀ THI THỬ THCS DỊCH VỌNG HÀ NỘI - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

CHỮA ĐỀ THAM KHẢO CUỐI HỌC KÌ 2 - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 SÁT NHẤT - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

CHỮA ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - THPT NGUYỄN HUỆ - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

Xem thêm ...

Câu hỏi

Nhận biết

Công thức của sắt[II] hiđroxit là


A.

Fe[OH]3.

B.

Fe[OH]2.

C.

FeO.

D.

Fe2O3.

SẮT[II] HIĐROXIT

- Công thức phân tử: Fe[OH]2.

- Phân tử khối: 90 g/mol.

I. Cấu tạo:

- Gồm nguyên tố Fe kết hơp với 2 nhóm -OH.

- Hợp chất sắt [II] hiđroxit là hợp chất trong đó sắt có mức oxi hóa +2.

II. Tính chất vật lí:

- Fe[OH]2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Trong không khí, Fe[OH]2 dễ bị oxi hóa thành Fe[OH]3 màu nâu đỏ.

III. Tính chất hóa học:

- Các hợp chất sắt [II] có cả tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn, do trong các phản ứng hóa học ion Fe2+ dễ nhường 1e thành ion Fe3+ :

Fe2+ + 1e → Fe3+

  • Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt [II] là tính khử.

- Các hợp chất sắt [II] thường kém bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt [III].

  • Tính chất hóa học của Fe[OH]2 gồm:

1. Là bazơ không tan:

- Tan trong axit không có tính oxi hóa [HCl; H2SO4 loãng…] → muối sắt [II] và nước:

Fe[OH]2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

Fe[OH]2 + 2H2SO4 loãng → FeSO4 + 2H2O

- Là 1 hiđroxit kém bền nên bị nhiệt phân:

  • Trong điều kiện không có không khí:

Fe[OH]2 \[\xrightarrow{{{t}^{o}}}\] FeO + H2O

4Fe[OH]2 + O2 \[\xrightarrow{{{t}^{o}}}\] 2Fe2O3 + 4H2O

2. Tính khử [do Fe có mức oxi hóa +2]: khi tác dụng với 1 số chất oxi hóa mạnh như: HNO3; O2; H2SO4 đặc ….

4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3

3Fe[OH]2 + 10HNO3 loãng → 3Fe[NO3]3 + NO + 8H2O

Fe[OH]2 + 4HNO3 đặc,nóng

→ Fe[NO3]3 + NO2 + 3H2O

2Fe[OH]2 + 4H2SO4 đặc, nóng → Fe2[SO4]3 + SO2 + 6H2O

IV. Điều chế:

- Phương pháp: Cho dung dịch bazơ vào dung dịch muối sắt [II] trong điều kiện không có không khí.

- Phương trình ion rút gọn:

Fe2+ + 2OH- → Fe[OH]2 [trong điều kiện không có không khí]

  • Chú ý: Trong không khí, Fe[OH]2 dễ bị oxi hóa thành Fe[OH]3 màu nâu đỏ. Do đó muốn có Fe[OH]2 tinh khiết phải điều chế trong điều kiện không có không khí.

Video liên quan

Chủ Đề