Dạy học kiến tạo xem trong cách học dựa vào

Coggle requires JavaScript to display documents.

        • Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong hoạt động tích cực của người học

        • Học tập trong nhóm rất quan trọng, nhờ tương tác xã hội trong nhóm giúp HS tự điều chỉnh bản thân

        • Về nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp,gần với cuộc sống hoặc nghề nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể

        • Học qua sai lầm là điều có ý nghĩa

        • Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thông qua tương tác giữa học sinh và nội dung học tập

        • Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học

        • Thuyết không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học

        • Là cách dạy học đón trước vùng phát triển gần nhất, dạy học gắn liền với phát triển

        • HS được phát triển các kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm và chia sẻ thông tin, hợp tác nhóm

        • HS không chỉ nắm được tri thức một cách vững chắc mà còn biết cách tìm ra tri thức đó

        • Tạo cơ hội cho HS phát triển các kỹ năng học tập trình bày các giải pháp, áp dụng thông tin của mình nhằm phát triển độ nhận thức của mình

        • Giúp học sinh được trải nghiệm, tiếp cận vấn đề, huy động nguồn tri thức, kinh nghiệm sử dụng nguồn tri thức dó là một cách hữu ích

        • Là cách dạy học tích cực mang theo ưu điểm của dạy học tích cực: lấy học sinh làm trung tâm

        • PPDH chú trọng các phương pháp làm việc theo nhóm và tự lực của HS

        • Hoạt động học tập không giới hạn ở lí thuyết mà chú trọng các hoạt động thực tiễn của người học

        • Tài liệu và phương tiện dạy học cần hỗ trợ quá trình tự tìm tòi tri thức của người học

        • Hệ thống các bài tập, nhiệm vụ học tập cần hỗ trợ phát triển khả năng vận dụng và khả năng sáng tạo

        • Nội dung học tập phải mang tính phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn, phù hợp với hứng thú người học

        • Chỉ có thể học tập có ý nghĩa những gì mà người ta quan tâm tuy nhiên cuộc sống cần cả những điều mà khi còn đi học tất cả mọi người không quan tâm.

        • Việc nhấn mạnh đơn phương việc học trong nhóm cần được
          xem xét

        • Quan điểm cực đoan trong lí thuyết kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri thức khách quan là không thuyết phục

        • Hạn chế trong thời gian tổ chức và chưa khai thác được triệt
          để tính chất của nhóm

      • MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THUYẾT

        • Học là sự vượt qua khó khăn

        • Học thông qua hoạt động giải quyết vấn đề

        • Thuyết kiến tạo ngoại sinh

        • Thuyết kiến tạo biện chứng

        • Thuyết kiến tạo của một số nhà khoa học lớn

        • Bước 2: Tổ chức điều khiển HS thảo luận

          • GV tổ chức cho HS đề xuất các giả thuyết, kiểm tra giả thuyết [thử và sai] phân tích kết quả và từ đó rút ra kết luận chung cho cả lớp.

        • Bước 3: Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức

          • GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề về lý thuyết cũng như thực tiễn qua đó giúp HS khắc sâu hơn kiến thức mới.

        • Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm của HS:

          • rong bước này giáo viên giúp HS hệ thống, ôn lại các kiến thức cũ có liên quan đến kiến thức mới bằng cách sử dụng các câu hỏi, các bài tập

          • au đó GV hoặc HS sẽ nêu vấn đề [ bài tập, thí nghiệm, câu hỏi,..] từ đó tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niệm của mình về vấn đề học tập.

        • Là một trong những phương pháp dạy học tích cực. Phương pháp này coi trọng vai trò chủ động của người học trong quá trình học tập, người học chủ động tự xây dựng hiểu biết cho bản thân; tự kết nối thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa hơn và tạo nên các thông tin mới khác.

        • Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ.

        • Là quá trình người học xây dựng nên nhwngxkieesn thức cho bản thân thông qua các hoạt động đồng hóa và điều ứng các kiến thức và kĩ năng đã có để thích ứng với môi trường học tập mới

PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC KIẾN TẠO LÀGÌ?1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.Quá trình hình thành và phát triểnCơ sở tâm lý học của lý thuyết kiến tạoQuan điểm cốt lõi của thuyết kiến tạoCác nguyên tắc của lý thuyết kiến tạoCác dạng lý thuyết kiến tạoPhương pháp dạy học kiến tạo - Một số kỹ thuật dạy học kiến tạoVai trò của học sinhVai trò của giáo viênTổ chức dạy học theo phương pháp dạy học kiến tạoƯu nhược điểm của dạy học kiến tạoNgười học tích cực,chủ động và sáng tạoxây dựng kiến thức củabảnthândựatrênnhững kinh nghiệm đãcó và tương tác vớimôi trường học tập.Học là quá trình hình thành vàphát triển các sơ đồ nhận thứcthông qua hoạt động đồng hóa vàđiều ứng nhằm tạo lập trạng tháicân bằng thích nghi với môitrường.3. QUAN ĐIỂM CỐT LÕI CỦA THUYẾT KIẾN TẠOQuan điểm truyền thốngQuan điểm kiến tạo- Quá trình chủ độngQuátrìnhhọc- Quá trình thụ động- Việc học tiến hành tuyến tính và hệ thống.- Kết quả học được ấn định trước.- Việc học được tiến hành trong các chủ đề phức hợp và theo tìnhhuống.- Kết quả học phụ thuộc vào cá nhânvà tình huống cụ thể, không nhìn thấytrước.NgườihọcCó vai trò bị động do nhân tố bên ngoài điều khiển vàkiểm tra.Người học có vai trò tích cực và tự điều khiểnNgười dạy có nhiệm vụ đưa ra cácNgườidạyTrình bày và giải thích nội dung mới cũng như điều khiển,kiểm tra các bước học tập.tình huống có vấn đề và chỉ dẫn các“công cụ” để giải quyết vấn đề. GVlà người tư vấn và cùng HS tổ chứcquá trình học tập.4. Các nguyên tắc của lý thuyết kiến tạo1.Không có kiến thức khách quan tuyệt đối. Kiến thức là một quá trình sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân [tương tác giữa dối tượng họctập và người học].2.Về mặt nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát đánhgiá một cách tổng thể.3.Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình tích cực vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thểthay đổi và cá nhân hóa những kiến thức và khả năng đã có.4.Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình.5.Học qua sai lầm là điều rất có ý nghĩa.6.Các lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thúc người học, vì có thể học hỏi dễ nhất khi các kiến thức người ta thấy hứng thú hoặc có tínhthách thức.7.Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triểnkhông chỉ có lý trí, mà cả về mặt tình cảm, giao tiếp.8.Mục đích học tập là xây dựng kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, màcần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tâp phức tạp.5. CÁC DẠNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠOCácCác dạngdạng lýlý thuyếtthuyết kiếnkiếntạotạoThuyếtThuyết kiếnkiến tạotạo nhậnnhậnThuyếtThuyết kiếnkiến tạotạo xãxãThuyếtThuyết kiếnkiến tạotạo cơcơthứcthứchộihộibảnbản6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO1Khái niệmMô hình Ba Bình Diện2Phương pháp DHKT cụ thể34567Kỹ thuật DHKTVai trò của GV và HSTổ chức tiến trình dạy họcƯu điểm và nhược điểm6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠOPPDHKT là phương pháp dạy học đượcxây dựng dựa trên lý thuyết kiến tạo,trong đó người dạy tạo điều kiện cho quátrình hình thành và phát triển những sơđồ nhận thức của người học dựa trênkinh nghiệm đã có và thông qua tươngtác với môi trường học tập.6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠOMÔ HÌNH BA BÌNH DIỆNQuanQuanđiểmđiểmBình diện vĩ môdạydạyPhương pháp vĩ môhọchọcPhươngPhương pháppháp dạydạyBình diện trung gianhọchọcPhương pháp trung gian[theo[theo nghĩanghĩa hẹp]hẹp]Bình diện vi môKỹKỹ thuậtthuật dạydạy họchọcPhương pháp vi môQUAN ĐIỂM DẠY HỌC KIẾN TẠODạy học thúc đẩy quá trình cơ cấu, cơ cấu lại sơ đồ nhận thức của người học.GV đóng vai trò định hướng cho quá trình học tập.Người học tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học. Học qua thất bại có vai trò quan trọng.Dạy học phải dựa trên trình độ hiện tại và chú ý đến động cơ thúc đẩy hoạt động học của người học.Dạy học theo nhóm có ý nghĩa quan trọng.Thực hiện tự đánh giá kết quả, điều chỉnh cách học của người học.MỘT SỐ PPDH TẠO CỤ THỂPP học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.PP điều phốiPP nghiên cứu trường hợpPP tự học có hướng dẫnMỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC KIẾN TẠOMộtMột sốsố kỹkỹ thuậtthuậtDHKTDHKTCôngCôngnão[ngọc]não[ngọc]KỹKỹ thuậtthuật liênliên kếtkết suysuyKTKT lấylấy thôngthông tintinnghĩnghĩphảnphản hồihồiCôngCông nãonãoviếtviết [thu[thuoanh]oanh]KTKT phòngphòngKTKT 635635KTKT tiatia chớpchớpKTKT 3X33X3tranh[nữ]tranh[nữ][lộc][lộc][ngà][ngà][quê][quê]7. VAI TRÒ CỦA HỌC SINH1. HS phải chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới, chủ động trong việc huy động kiến thức, kỹ năng đã có vào khámphá, giải quyết các tình huống học tập mới.2. HS phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khó khăn của bản thân khi đứng trước tình huống học tập mới. HS đạt được tri thức, tưduy và nhân cách qua quá trình dự đoán, kiểm nghiệm, thất bại từ đó rút ra bài học cần thiết.3. HS phải chủ động tích cực trong việc thảo luận, trao đổi thông tin với bạn học và GV. Việc trao đổi này phải xuất phát từ nhu cầu của chínhHS trong việc tìm những giải pháp để giải quyết tình huống học tập mới hoặc khám phá sâu hơn các tình huống đó.4. HS phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thân sau khi lĩnh hội được các tri thức mới, thông qua việc giải quyết các tình huống học tập.5. HS không chỉ chú trọng vào quá trình thu nhận kiến thức mà còn nắm cách học, mô tả được những nhiệm vụ cần thực hiện để giải quyết vấnđề.6. HS phải có kỹ năng sử dụng các phương tiện học tập thành thạo như biết khai thác thông tin trên internet, sử dụng các phần mềm...7. HS nỗ lực biến những ý tưởng trong học tập thành sản phẩm cụ thể.8. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN1. GV khuyến khích, chấp nhận sự tự điều khiển và sáng kiến của người học.2. GV tích cực tìm hiểu kiến thức đã có và nhu cầu học tập của HS.3. GV khuyến khích HS trao đổi, tranh luận với nhau và cả với GV, cũng như thay đổi cách hướng dẫn và thay đổi nội dung khi cần thiết.4. GV khuyến khích HS tư duy phê phán và tìm hiểu các vấn đề trong những tình huống bằng những câu hỏi tư duy, hay các câu hỏi mở.5. GV theo dõi những câu hỏi và tìm hiểu cẩn thận những phản hồi ban đầu của HS đối với vấn đề, tình huống đưa ra.6. GV đặt HS vào những tình huống có thể thách thức những quan niệm trước đó của HS bằng những vấn đề có thể gây ra mâu thuẫn với giảthuyết ban đầu của HS và sau đó động viên các em thảo luận với nhau.7. GV dành thời gian để HS xây dựng mối liên kết và tạo ra các sơ đồ nhận thức khi học kiến thức mới.8. GV hướng dẫn người học cách học, cách điều chỉnh các kỹ năng học tập và cách định hướng, điều khiển những nỗ lực học tập.8. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊNNGƯỜI QUẢN LÝGVHSNGƯỜI BỊ QUẢN LÝMÔI TRƯỜNG HỌC TẬP KIẾN TẠOGV tạo môi trường và nội dung học tập phức hợpHỌCHỌC SINHSINH[Cá[Cá nhânnhân vàvà nhóm]nhóm]TƯƠNGTƯƠNG TÁCTÁCMôi trường học tậpNỘINỘI DUNGDUNG HỌCHỌC TẬPTẬP9. tổ chức tiến trình dạy học1. Giai đoạn chuẩn bị - gv1.2.3.4.5.Xác định nội dung giảng dạyXác định các mục tiêu của bài họcLựa chọn PPDH cụ thể và phương tiện DH dự kiến trong giờ dạyThiết kế kế hoạch DHChuẩn bị phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức đã học liên quan đến nội dungsắp được học.6. Chuẩn bị những câu hỏi nhằm điều tra kiến thức đã có của HS về bài học7. Dự đoán những khó khăn, chướng ngại, thất bại mà HS có thể gặp phải khi họcbài mới.8. Chuẩn bị các phương tiện DH cần thiết.9. Định hướng mở rộng bài học.10. Viết giáo án dạy học1.2.Trả lời câu hỏi trong phiếu học tậpĐọc tài liệu3. Giai đoạn dạy bài mới – hoạt động của gv1.2.3.4.5.6.Kiểm tra đầu giờTìm hiểu kiến thức đã có của HS liên quan đến bài họcTổ chức cho HS tiếp xúc với các tình huống học tậpTổ chức và điều tiết cho HS trao đổi, thảo luận theo nhómHướng dẫn, khuyến khích HS trình bày kết quả thảo luận, đặt vấn đề, ý tưởng mớiHướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau về kiến thức, kĩ năng vừa học được4. Giai đoạn dạy bài mới – hoạt động của HS1.2.3.4.Trả lời câu hỏi trong phần kiểm tra đầu giờTích cực giải quyết các tình huống học tập thông qua làm việc cá nhân, trong nhóm.Trình bày kết quả thảo luậnĐánh giá lẫn nhau, tự đánh giá5. GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GV1.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu phiếu học tập mở rộngKhuyến khích HS giải quyết đặt vấn đề, tình huống thực tế6. GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG – HOẠT ĐỘNG CỦA HS1.Vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa học giải quyết các tình huống học tập khác và chủ động mở rộng kiến thức bảnthân, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng nhân cách.2.HS chủ động tham gia giải quyết các vấn đề, tình huống học tập thực tiễn. khi thực hiện điều này không chỉ HS sẽtích lũy thêm kiến thức mà quan trọng hơn các em đã tạo cho mình một thói quen tốt, tăng cường tính tự lực, tư duyđộc lập trong học tập, tăng cường khả năng tự học, tự đào tạo.Một số biện pháp tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập của HSKết hợp việc tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập bằng cách kiểm tra miệngYêu cầu HS khác đặt câu hỏi về nội dung bài học.Yêu cầu HS nêu các câu hỏi thể hiện nhu cầu muốn biết về chủ đề của bài học.Tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập của HS qua phiếu điều traSử dụng phiếu học tập để tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập của HSƯU ĐIỂM- Dạy học kiến tạo là cách dạy học tích cực vì vậy mang ưu điểm của phương pháp dạy học tích cực hay dạy học lấy học sinh làm trung tâm.- Quá trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo giúp cho học sinh đựơc trải nghiệm, tiếp cận vấn đề, huy động nguồn tri thức, kinh nghiệm sửdụng nguồn tri thức đó là một cách hữu ích. Nói cách khác là quá trình học đi đôi với hành kiến thức luôn vận động trong một quá trình hoạtđộng của chủ thể.- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo tạo ra sản phẩm kép. Học sinh không chỉ nắm tri thức một cách vững chắc mà còn biết cách tìm ra tri thứcđó. Học sinh được học tập thông qua các sai lầm do đó các sai lầm của học sinh trở nên có ý nghĩa.- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo là cách dạy học đón trước vùng phát triển gần nhất, dạy học gắn liền với phát triển.- Trong dạy học theo lối kiến tạo học sinh được phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tìm kiếm và chia sẻ thông tin, kỹ năng hợp tácnhóm.- Học tập theo lý thuyết kiến tạo tạo cơ hội cho học sinh phát triển các kỹ năng học tập trình bày các giải pháp, áp dụng thông tin của mìnhnhằm phát triển độ nhận thức của mình.NHƯỢC ĐIỂM- Quan điểm cực đoan trong lý thuyết kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri thức khách quan là khôngthuyết phục.- Một số tác giả nhấn mạnh quá đơn phương rằng chỉ có thể học tập có ý nghĩa những gì mà ngườita quan tâm tuy nhiên cuộc sống cần cả những điều mà khi còn đi học người ta không quan tâm.- Việc đưa ra các kỹ năng cơ bản vào các đề tài phức tạp mà không có luyện tập cơ bản có thể hạnchế hiệu quả trong học tập.- Việc nhấn mạnh đơn phương việc học trong nhóm cần được xem xét.- Năng lực học tập cá nhân vẫn luôn đóng vai trò quan trọng.- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo đòi hỏi phải có thời gian l

Video liên quan

Chủ Đề