Công thức đoạn mạch mắc nối tiếp

ĐOẠN MẠCH NÙI TIẾP A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở Rị, R2 mắc nối tiếp : Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm : I = I] - I2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần : Ư = U] + u2. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần : Rtd = Rj+R2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó : • Rị. U2 r2 Lưu ỷ : u R Có thể vận dụng công thức : —- = — u R Có thể mắc nối tiếp các dụng cụ hay thiết bị điện khi hiệu điện thế định mức của chúng nhỏ hơn hiệu điện thế của nguồn điện. Cl. C2. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK VÀ GIẢI BÀI TẬP TRONG SBT [1] [2] Rj, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau. Theo định luật Ôm : I, = và lọ = ^2. R1 ' R2 Mạt khác, vì R! và R2 mác nối tiếp nên I[ = I2 Từ[l]và [2] « R, Ri ,ayẠi = R± r2 C3. Vì u = u, + u2. [ì] [2] [3] Mặt khác : u = IRtđ ; u[ = IjRỊ ; u2 = I2R2. Từ [1] và [2] ta có : IRtd = IjRj + I2R2. [4] Trong đó : Từ [3] và [4] suy ra : Rtđ - Rị + R2. C4. + Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn. + Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn. + Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đj bị đứt, đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua đèn Đ2. C5. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm Rị nối tiếp với R2 cũng có thể kí hiệu là R12 = Rj + R2 = 20 + 20 = 40Q . + Khi mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với hai điện trở đã cho, có thể coi. như đoạn mạch mới gồm hai điện trở R12 nối tiếp với R3. Ta có : Rtđ = R,2 + R3 = 40 + 20 = 60 Q. a] Vẽ sơ đồ mạch điện như hình 4.1. b] Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách : Hình 4.1 Cách ỉ: Uj = IR| = 0,2.5 = 1 V u2 = IR2 = 0,2.10 = 2 V UAB = ut + u2 = 1 + 2 = 3 V Cách 2: Uab = I[Rj + R2] = 0,2[5 + 10] = 3 V a]I=^ = ^ = l,2A. R 10 b] Ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở của vật cần đo cường độ dòng điện, khi đó điện trở của ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở của đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampe kế chính là dòng điện thực đi qua vật đang xét. u _ - 12 a] Ta có : RAB = Rj + R2 = 10 + 20 = 30 => I = = 0,4 A. Vì ampe kế đo cường độ dòng điện ĩ trong mạch nên số chỉ của ampe kế là 0,4 A. Ui = IRj =0,4.10 = 4 V Vì vôn kế đo hiệu điện thế U1 giữa hai đầu R| nên số chỉ của vôn kế là 4 V. . Từ đó suy ra các cách làm tăng cường độ b] Vì I' = 31 => = 3^ R AB R-AB dòng điện. Cách 1 : Giữ nguyên hai điện ưở đó mắc nối tiếp để R'AB = RAB thì ƯAB = 3UAB. Như vậy phải tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần. Cách 2 : Giữ nguyên hiệu điện thế của đoạn mạch U'AB = UAB thì 1 30 R'ab = T-R-AB = -“■ = 10G = R|, trong mạch chi mắc Rị. 4.5 4.6 4.7, 4.8 , , . u 12 Điện trở của đoạn mạch là R = — = —— = 30 Q I 0,4 => có hai cách mắc các điện trở đó vào mạch : Cách 1 : Trong mạch chỉ có điện trở 30 Q [Hình 4.2]. Cách 2 : Trong mạch mắc hai điện trở 10 Q và 20 Q nối tiếp nhau [Hình 4.3]. Ạ 30 0 B >—D—* Hình 4.2 A 10 o 20 o R I—CZZW Hình 4.3 c. Vì Rj nối tiếp R2 nên I = Ỉ! = I2. Để điện trở R2 không bị hỏng thì cường độ dòng điện trong mạch tối đa là 1,5 A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R] nối tiếp R2 là : Umax = Imax[R, + R2] = 1,5[20 + 40] = 90 V Rtđ = R] + Rộ + Rj = 30 G. I Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp là : I = = 0,4 A. Rtđ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở : ut = IR[ = 2V ; u2 = IR2 = 4V ; Uj = IRj = 6 V A. D. Vì R| nối tiếp R2 nên => -^ = => U7 = 4,5 V. 2 u2 R2- U2 1,5Rj 2 u = Uị + u2 = 3 + 4,5 = 7,5 V 4.10.c. A. 4.12. c. D. Khi công tắc K mở, điện trở R] nối tiếp điện trở R2, ampe kế chỉ cường Rị 3 Từ[l]và[2] => y = 3=>r = 3I. a] Vì các điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua các điện trở đều bằng nhau và bằng cường độ dòng điện toàn mạch : I, = L = L = I = Rị + R2 + Rj = 0,4 A b] Vì các điện trở mắc nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. Trong ba điện trở thì R3 lớn nhất nên u3 lớn nhất. 4.15. a] Khi công tắc K mở, ampe kế chỉ cường độ dòng điện u R| + R2 + R. [1] Khi công tắc K đóng, không có dòng điện chạy qua điện trở R3, ampe kế chỉ cường độ dòng điện I' = ————— • [2] Rị + R2 Dựa vào kết quả của bài 4.13, ta có I' = 31 Từ [1], [2] và [3] ta có : u „ u [3] Rị + R2 = 3- R] + R2 + R3 Rj + Rọ + R3 — 3[R[ + R2] b] 1 = Rị + R2 + R3 4 + 5 + 18 R3 = 2[R] +R2] = 18 Q M =0,2 A. 4.16. - Khi đóng công tắc K vào vị trí 1 thì đoạn mạch điện chỉ có Rp Khi chuyển công tắc K vào vị trí 2 thì đoạn mạch điện gồm Rj mắc nối tiếp với R2. Khi công tắc K ở vị trí 3 thì đoạn mạch điện gồm Rp R2, R3 mắc nối tiếp với nhau. 3 + Rọ —=> Rọ = 6£ì 3 2 I 3 + 6 + R3 _ „ T = => R3 I Điện trở tương đương được tính theo công thức : —ỉ— - -ị- + —. Rtđ R1 R2 8 c. 4a. 4b. 4c. Vì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trong các trường hợp được giữ không đổi nên cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong các trường hợp tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch. Ta có : Jị_ = Rị + R2 J_ I2 R, ỉ 3 I| Rị + R2 + Rj h Ri BÀI TẬP BỔ SUNG 15Q Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.4. Trong đó điện trở R] = 6 0, hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở Rị, R2, R3 liên hệ với nhau bởi hệ thức u3 = 2U2 = 3Uj. Tính giá trị các điện trở R2 vàJR3. A R1 R2 R3 R Hình 4.4 Có hai loại điện trở 2 Í2 và 5 íì. Hỏi phải dùng mỗi loại bao nhiêu chiếc để khi mắc chúng nối tiếp với nhau vào mạch điện ta có điện trở tương đương của mạch là 30 Q ? Cho một vôn kế có điện trở Ry, một ampe kế và các dây nối, một nguồn điện. Hãy thiết kế một sơ đồ mạch điện để đo điện trở Rv của vôn kế.

Những câu hỏi liên quan

Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:

a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.

b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Mạch nối tiếp và song song.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
This page is based on a Wikipedia article written by contributors [read/edit].
Text is available under the CC BY-SA 4.0 license; additional terms may apply. Images, videos and audio are available under their respective licenses.

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS [https://www.wikiwand.com].

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia [Why?]

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

II. Nêu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp

Nếu hai điện trở trong đoạn mạch được mắc nối tiếp thì:

1. Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm

\[I = I_1 = I_2 = ... = I_n\]

2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

Sẽ bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần

\[U = U_1 + U_2 + ... + U_n\]

3. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần

\[R_{tđ} = R_1 + R_2 + ... + R_n\]

4. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó

\[\dfrac {U_1}{U_2} = \dfrac {R_1}{R_2}\]

B. Bài tập đoạn mạch mắc nối tiếp lớp 9

Câu 1: Đâu là phát biểu đúng nhất khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp?

A. Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn phụ thuộc hoàn toàn vào điện trở các vật dẫn đó.

B. Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị giống nhau [hay như nhau] tại mọi điểm.

C. Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị chênh lệch với nhau khoảng 1 - 2 đơn vị.

D. Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị càng nhỏ nếu điện trở của vật dẫn đó càng lớn.

=> Đáp án đúng: B

Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trong đoạn mạch nối tiếp sẽ như thế nào?

A. Luôn luôn nhỏ hơn tổng hiệu của các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.

B. Lớn hơn hiệu điện thế của các điện trở thành phần.

C. Bằng các tổng hiệu điện thế của các điện trở thành phần.

D. Bằng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.

=> Đáp án đúng: C

Câu 3: Cho các công thức về đoạn mạch nối tiếp dưới đây, đâu là công thức sai?

A. \[I = I_1 = I_2 = ... = I_n\]

B. \[U = U_1 + U_2 + ... + U_n\]

C. \[R_{tđ} = R_1 + R_2 + ... + R_n\]

D. \[R = R_1 = R_2 = R_3 = ... = R_n\]

=> Đáp án đúng: D

Câu 4: Cho hai điện trở R1 và R2 có giá trị lần lượt bằng 12 và 18, hai điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Hỏi điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó sẽ bằng giá trị nào dưới đây?

A. R12 = 30 [\[\Omega \]]

B. R12 = 18 [\[\Omega \]]

C. R12 = 12 [\[\Omega \]]

D. R12 = 6 [\[\Omega \]]

=> Đáp án đúng: A

Câu 5: Cho hai điện trở R1 và R2 có giá trị lần lượt bằng 5 và 10, hai điện trở mắc nối tiếp nhau Cho cường độ dòng điện qua điện trở R1 bằng 4A. Hỏi nhận định nào dưới đây sai?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 có giá trị bằng 20V

B. Cường độ dòng điện qua hai đầu điện trở R2 có giá trị bằng 8A

C. Điện trở tương đương của toàn mạch có giá trị bằng 15\[\Omega \]

D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng 60V

=> Đáp án đúng: B

Câu 6: Cho hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với ampe kế như hình hình 13 dưới đây. Giá trị điện trở lần lượt bằng 5\[\Omega \] và 10\[\Omega \], ampe kế chỉ 0,2A. Hỏi hiệu điện thế của đoạn mạch AB bằng đáp án nào dưới đây?

A. \[U_{AB}\]  = 15V

B. \[U_{AB}\] = 10V

C. \[U_{AB}\] = 3V

D. \[U_{AB}\] = 2V

=> Đáp án đúng: C

Câu 7: Cho hai điện trở R1, R2, R3 có giá trị lần lượt bằng 12 -18 - 20, ba điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch mới sẽ bằng bao nhiêu?

A. \[R_{12}\] = 50\[\Omega \]

B. \[R_{12}\]= 38\[\Omega \]

C.  \[R_{12}\] = 32\[\Omega \]

D. \[R_{12}\] = 26\[\Omega \]

=> Đáp án đúng: A

Câu 8: Cho hai điện trở R1, R2, R3 có giá trị lần lượt bằng 8 -12 - 6, ba điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Hỏi cường độ dòng điện qua mạch đó bằng bao nhiêu, biết hiệu điện thế qua đoạn mạch U = 65V.

A. I = 3A

B. I = 2,5A

C. I = 2A

D. I = 1,5A

=> Đáp án đúng: B

Câu 9: Cho hai điện trở R1, R2, R3 có giá trị lần lượt bằng 15 - 25 - 20, ba điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Hỏi cường độ dòng điện qua mạch đó bằng bao nhiêu, biết hiệu điện thế qua đoạn mạch U = 65V.

A. I = 3A

B. I = 2,5A

C. I = 2A

D. I = 1,5A

=> Đáp án đúng: D

Câu 10: Cho hai điện trở R1, R2, R3 có giá trị lần lượt bằng 15 - 25 - 20, ba điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng I = 1,5A, và hiệu điện thế qua đoạn mạch U = 65V. Người ta tiếp tục mắc thêm R4 vào mạch để làm giảm dòng điện đi chỉ còn một nửa. Hỏi R4 bằng bao nhiêu?

A. \[R_{12}\] = 60\[\Omega \]

B. \[R_{12}\]= 38\[\Omega \]

C.  \[R_{12}\] = 32\[\Omega \]

D. \[R_{12}\] = 26\[\Omega \]

=> Đáp án đúng: A

Câu 11: Cho hai điện trở R1, R2, R3 có giá trị lần lượt bằng 8 -12 - 6, ba điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Biết cường độ dòng điện và hiệu điện thế chạy qua mạch lần lượt bằng 2,5A - 65V. Hỏi rằng hiệu điện thế ở từng đầu điện trở bằng bao nhiêu?

A. Giá trị lần lượt bằng: 20V - 15V - 30V

B. Giá trị lần lượt bằng: 20V - 30V - 15V

C. Giá trị lần lượt bằng: 30V - 20V - 15V

D. Giá trị lần lượt bằng: 15V - 30V - 20V

=> Đáp án đúng: B

Cho các dữ liệu sau đây, hãy sử dụng để chọn đáp án đúng cho câu 12 - câu 13

Để mắc nối tiếp hai loại điện trở 2\[\Omega \] và 4\[\Omega \] thành đoạn mạch mà có điện trở tổng bằng 16\[\Omega \] thì:

Câu 12: Có tổng cộng bao nhiêu phương án có thể thực hiện yêu cầu vừa cho?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

=> Đáp án đúng: A

Câu 13: Chọn phương án sai trong các phương án dưới đây.

A. Chỉ dùng duy nhất 8 điện trở loại 2\[\Omega \]

B. Chỉ dùng duy nhất 4 điện trở loại 4\[\Omega \]

C. Dùng một loại điện trở 4\[\Omega \] và 2 điện trở loại 2\[\Omega \]

D. Dùng một loại điện trở 4\[\Omega \] và dùng 5 loại điện trở 2\[\Omega \]

=> Đáp án đúng: D

Xem thêm >>> Giải bài tập đoạn mạch mắc nối tiếp Lớp 9

Trên đây là những kiến thức lý thuyết về đoạn mạch nối tiếp 9 như thế nào là đoạn mạch mắc nối tiếp, đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp cùng các bài tập câu hỏi trắc nghiệm. Hy vọng các bài viết dưới đây sẽ giúp ích được nhiều cho quá trình học tập của các bạn học. Chúc các bạn học tập tốt

Chủ Đề