Công văn 762 về đỏi mã quyền lợi thẻ bhyt

Theo quy định hiện nay, mức thanh toán cho chi phí khám chữa bệnh giữa những người tham gia bảo hiểm y tế [BHYT] là khác nhau với các mức 100%, 95% và 80%. Vậy điều kiện để được đổi thẻ BHYT là gì? Thủ tục đổi thẻ BHYT như thế nào để được mức hưởng cao hơn?

Cùng đi tìm câu trả lời với eBH qua infographic dưới đây nhé!

.jpg]

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

🏢 Địa chỉ: Số 11, Đặng Thùy Trâm, Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

☎ Hotline: 0912.888.762

📞Số điện thoại: 024.37545.222

🌏 Website: //ebh.vn

Xem thêm: Những lý do người dân nên đổi sang thẻ bảo hiểm y tế mới 2021

[LSVN] - Ngày 15/4/2022, Bộ Y tế đã ban hành Công văn 1909/BYT-DP điều chỉnh định nghĩa ca bệnh Covid-19 và biện pháp y tế đối với ca bệnh Covid-19 và người tiếp xúc gần.

Ảnh minh họa.

Cụ thể, Công văn 1909/BYT-DP nêu rõ, ca bệnh nghi ngờ là một trong số các trường hợp sau:

- Là người có yếu tố dịch tễ và có biểu hiện triệu chứng [sốt và ho hoặc có ít nhất 03 trong số các triệu chứng: Sốt; ho; đau người, mệt mỏi, ớn lạnh; đau, nhức đầu; đau họng; chảy nước mũi, nghẹt mũi; giảm hoặc mất khứu giác; giảm hoặc mất vị giác; buồn nôn; nôn; tiêu chảy; khó thở].

- Là người có kết quả xét nghiệm kháng nguyên dương tính.

- Là trường hợp viêm đường hô hấp cấp tính nặng, viêm phổi nặng nghi do virus có chỉ định nhập viện.

Ca bệnh xác định [F0] là một trong số các trường hợp sau:

- Là người có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19 bằng phương pháp RT-PCR.

- Là người có triệu chứng lâm sàng và có kết quả xét nghiệm kháng nguyên dương tính với Covid-19.

- Là người có yếu tố dịch tễ và có kết quả xét nghiệm kháng nguyên dương tính với Covid-19.

Người tiếp xúc gần [F1] là một trong số các trường hợp sau:

- Người có tiếp xúc cơ thể trực tiếp [bắt tay, ôm, hôn, tiếp xúc trực tiếp với da, cơ thể...] với ca bệnh xác định trong thời kỳ lây truyền của F0.

- Người đeo khẩu trang có tiếp xúc, giao tiếp trong vòng 01 mét hoặc trong cùng không gian hẹp, kín và tối thiểu trong thời gian 15 phút với F0 đang trong thời kỳ lây truyền [trước đây là 02 mét].

- Người không đeo khẩu trang có tiếp xúc, giao tiếp gần trong vòng 01 mét hoặc ở trong cùng không gian hẹp, kín với F0 đang trong thời kỳ lây truyền [trước đây là 02 mét].

- Người trực tiếp chăm sóc, khám và điều trị F0 khi đang trong thời kỳ lây truyền mà không sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân theo quy định.

Tất cả các ca bệnh giám sát [ca bệnh nghi ngờ], ca bệnh xác định [F0] đều thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm, cách ly, xét nghiệm, điều trị, chăm sóc theo quy định của Bộ Y tế.

Bên cạnh đó, đối với F1, không còn yêu cầu bắt buộc phải cách ly nhưng phải nghiêm túc thực hiện các biện pháp sau trong vòng 10 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với F0 đang trong thời kỳ lây truyền:

- Đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch/dung dịch sát khuẩn tay nhanh, hạn chế tiếp xúc gần với người khác, đặc biệt là tránh tiếp xúc người có nguy cơ cao, người mắc bệnh nặng;

- Không dùng chung vật dụng trong sinh hoạt, làm việc, học tập; hạn chế đến những nơi tập trung đông người;

- Tự theo dõi sức khỏe: Khi có triệu chứng của bệnh sốt và ho hoặc có ít nhất 03 trong số các triệu chứng sau: Sốt; ho; đau người, mệt mỏi, ớn lạnh; đau, nhức đầu; đau họng; chảy nước mũi, nghẹt mũi; giảm hoặc mất khứu giác; giảm hoặc mất vị giác; buồn nôn; nôn; tiêu chảy; khó thở... báo ngay cho cơ sở y tế để được tư vấn, xét nghiệm.

Bộ Y tế cũng nêu rõ, hướng dẫn mới này thay thế các hướng dẫn tại Công văn 11042 ngày 29/12/2021 và Công văn 762 của Bộ Y tế về các nội dung liên quan đến điều chỉnh định nghĩa ca bệnh Covid-19, cách ly y tế đối với ca bệnh Covid-19 và các trường hợp tiếp xúc gần.

Ngày 6/2, ông Trần Sỹ Thanh- Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã ký Quyết định số 762/QĐ-UBND về kiện toàn Ban Chỉ đạo [BCĐ] thực hiện chính sách BHXH, BHYT Thành phố.

Theo đó, Trưởng BCĐ là ông Lê Hồng Sơn- Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố; ông Phan Văn Mến- Giám đốc BHXH TP.Hà Nội là Phó Trưởng ban Thường trực; các Phó Trưởng BCĐ là Giám đốc Sở LĐ-TB&XH và Giám đốc Sở Y tế. Ngoài ra, BCĐ thực hiện chính sách BHXH, BHYT TP.Hà Nội còn có 15 ủy viên là đại diện các sở, ban, ngành chức năng; đồng thời mời đại diện lãnh đạo một số cơ quan, đoàn thể cùng tham gia.

Ông Phan Văn Mến chủ trì cuộc họp của BHXH TP.Hà Nội

BCĐ thực hiện chính sách BHXH, BHYT TP.Hà Nội có trách nhiệm tham mưu giúp UBND Thành phố chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật và các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước, cũng như các quy định thuộc lĩnh vực BHXH, BHYT trên địa bàn Hà Nội.

Cùng với đó, BCĐ có trách nhiệm tham mưu giúp UBND Thành phố chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện tốt các quy định thuộc lĩnh vực BHXH, BHYT; cải cách TTHC, ứng dụng CNTT hiệu quả, thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 về BHXH, BHYT. Đây là những yếu tố nền tảng để Hà Nội thực hiện mục tiêu giao dịch điện tử về BHXH, BHYT đạt 100%; hoàn thành tỷ lệ bao phủ BHXH, BHYT hằng năm; tăng nguồn thu, giảm tỷ lệ nợ BHXH; phòng chống tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHYT…

Đặc biệt, BCĐ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các ngành, đơn vị, địa phương thực hiện tốt công tác phát triển số người tham gia chính sách; kịp thời giải quyết những vấn đề vướng mắc phát sinh, bảo đảm quyền lợi cho người tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT.

Các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội tăng cường giao dịch điện tử liên quan đến BHXH, BHYT.

Trước mắt, BCĐ sẽ tập trung chỉ đạo, điều hành phấn đấu hoàn thành 3 chỉ tiêu quan trọng, đó là: Tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 93,5% dân số; tỷ lệ tham gia BHXH đạt 43% lực lượng lao động trong độ tuổi, trong đó nông dân và lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm 2% lực lượng lao động; tỷ lệ tham gia BH thất nghiệp đạt 39% lực lượng lao động trong độ tuổi./.

Chủ Đề