Đạo đức lớp 2 bài 5: Kính trọng thầy cô giáo

ThứĐẠO ĐỨCngàythángnăm 202Kính trọng thầy giáo, cơ giáo[ Tiết 1]I.Mục tiêu:*Kiến thức:••Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thây giáo, cô giáo;Thực hiện được những việc làm cụ thể để thể hiện sự kính trọng thây giáo,cơ giáo.*Phẩm chất và năng lực:Năng lực tự chủ và tự học. Nhận ra được một số biểu hiện của sự kính trọngthầy giáo, cơ giáo; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thểhiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.• Năng lực giỏi quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giảiquyết tình huống thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.• Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những lời nói, việc làm thểhiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.• Năng lực phát triển bản thârr.Đổng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự kínhtrọng thầy giáo, cơ giáo; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng kínhtrọng thầy giáo, cơ giáo.• PC Nhân ái: Chủ động thực hiện những việc làm thể hiện sự u q, kínhtrọng thầy giáo, cơ giáo.II.Chuẩn bị :•-SGK Đạo đức2, bộ tranh, video clip về lịng nhân ái thể hiện sự kính trọngthẩỵ giáo, cơ giáo.SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 [nếu có].III.Hoạt động của giáo viên và học sinhTL10’Hoạt động của giáo viên.A. KHỞI ĐỘNG:Hoạt động: Nghe và cùng hát bài Thầy côcho em mùa xuân.- GV cho HS nghe và hát theo bài hát- GV hỏi: Bài hát đã thể hiện tình cảm củaai? Các bạn ấy đõ thể hiện tình cảmvới thầy cơ như thế nào? Vì sao cácHoạt động của học sinh. bạn ấy thể hiện tình cảm đó? Bài hátkhun chúng ta điều gì?-GV vào bài mới-HS hát-HS chia sẻ22’B.KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI:Hoạt động 1 : Thầy giáo, cô giáo trongtranh đang làm gì? Việc làm đó thể hiệnđiều gì?-GV cho HS quan sát từng bức tranh vànêu tình cảm của thầy, cô giáo dành cho HSđược thể hiện qua những việc làm nào. Vídụ:Tranh 1 : Cơ giáo dạy HS những điều hay,lẽ phải.Tranh 2: Cô giáo đắp chăn cho HS bán trúkhi các em ngủ trưa vì sợ các em bị lạnh.Tranh 3:Thầy giáo cùng HS chăm sócvườn rau và hướng dẫn HS cách tưới rau.Tranh 4:Thầy giáo đến nhà thăm HS đểhiểu thêm về hoàn cảnh gia đình HS.- GV : Tinh cảm thây cơ dành cho HS làsự quan tâm, châm sóc, dạy dỗ, lolâng, giúp đỡ,... thường thể hiện quanhững việc làm nhỏ, quen thuộc nênđơi khi HS khơng nhận ra được.GV có thể cho HS kể thêm những điều thẩycơ đã làm cho mình.Hoạt động 2: Bạn nào trong tranh đãthể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo?- GV cho HS làm việc theo nhóm đơi.Các nhóm quan sát từng bức tranh vànêu lời nói, việc làm của các bạn trongtranh. Ví dụ:Tranh 1: Lễ phép chào hỏi thầy cơ.Tranh 2: Nói chuyện riêng khi thầy giáođang giảng bài.Tranh 3: Quan tâm khi cơ giáo bị bệnh.-HS tìm hiểu, thảo luận-HS báo cáo kết quả:-HS thực hành chia sẻtrước lớp.-HS làm việc theo nhóm,thảo luận chia sẻCác bạn trong tranh 1 , 3 , 4thể hiện sự kính trọng thầygiáo, cơ giáo. Tranh 4: Tặng cô giáo bức tranh tự vẽ đểchúc mừng cơ.- HS tiếp tục làm việc theo nhóm đơi, cho-Các nhóm trình bày, cảbiết những tranh nào thể hiện sự kính lớp nhận xét.trọng thầy, cơ giáo.GV kết luậnHoạt động 3: Nêu thêm những việc cẩn làmthể hiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.- GV cho cá nhân HS nêu thêm nhữngviệc cần làm thể hiện sự kính trọng -HS nêuthẩy giáo, cô giáo. Các HS khác bổsung ý kiến.- -GV:Thể hiện lịng kỉnh trọng thầy, cơgiáo khơng phải qua những bông hoa,quà hay lời chúc mừng trong ngày Nhà -HS tham gia nhận xét bạngiáo Việt Nam 20/1 mà quan trọngchính là qua những lời nói, hành độnghằng ngày.-3’C.Củng cố- dặn dò- Em đã học được điều gì qua bài học ?-Nhận xét, tuyên dương-Thực hiện những điều đã họcThứĐẠO ĐỨCngàythángnăm 202Kính trọng thầy cơ giáo[ Tiết 2]I.Mục tiêu:*Kiến thức:••Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thây giáo, cơ giáo;Thực hiện được những việc làm cụ thể để thể hiện sự kính trọng thây giáo,cơ giáo.*Phẩm chất và năng lực:••Năng lực tự chủ và tự học. Nhận ra được một số biểu hiện của sự kính trọngthầy giáo, cơ giáo; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thểhiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.Năng lực giỏi quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.• Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những lời nói, việc làm thểhiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.• Năng lực phát triển bản thârr.Đổng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự kínhtrọng thầy giáo, cơ giáo; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng kínhtrọng thầy giáo, cơ giáo.• PC Nhân ái: Chủ động thực hiện những việc làm thể hiện sự u q, kínhtrọng thầy giáo, cơ giáo.II.Chuẩn bị :-SGK Đạo đức2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sự kính trọngthẩỵ giáo, cơ giáo.SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 [nếu có].III.Hoạt động của giáo viên và học sinhTL2’10’Hoạt động của giáo viên.A.KHỞI ĐỘNG:- Hs bắt bài hát Bông hồng tặng cô- GV giới thiệu nối dung bài họcHoạt động của học sinh.-HS hátB.LUYỆN TẬP:Hoạt động 1: Nhận xét về lời nói, việclàm của các bạn trong tranh.HS làm việc cá nhân, nêu nhận xét -HS nhận xétvề lời nói, việc làm của các bạn trong Lời nói, việc làm của các bạntranh.trong tranh 2, 3, 4 đã thể hiện sựlễ phép, kính trọng thầy, cô giáo.Riêng với bạn nữ trong tranh 1[nhờ thầy giáo treo giúp tranh],lời nói thể hiện sự lễ phép nhưnghành động dùng một tay đưatranh cho thầy giáo là chưa lễphépGV lưu ý HS phải lễ phép, kínhtrọng tất cả các thầy, cơ giáo dù có thầycơ khơng trực tiếp dạy mìnhHoạHoạt động 2: Sắm vai các bạn nhỏ trongtranh và xử lí tình huống.Mục –HD HS làm việc theo nhóm. Dựa vào-HS sắm vai theo các tình huống tranh vẽ, các nhóm tự xây dựng tìnhhuống, câu thoại và tập sắm vai.- -Các nhóm trình diễn, cả lớp nhận- HS trình diễn trước lớpxét.-HS nhận xét đánh giá-GV chú ý giúp HS hiểu sự kính trọngthầy, cơ giáo phải được thể hiện bằngnhững hành động cụ thể, đơn giản mỗingày.22’C.VẬN DỤNGHoạt động 1: Thực hiện việc làm thể hiệnsự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.-GV cho HS xem từng tranh, nêu nội dung -HS thực hiệngợi ý từng tranh.-HS trình bày trước lớpTranh 1: Lễ phép chào hỏi thẩy cTranh 2:Tích cực phát biểu, chăm chỉ học-HS nhận xéthành.Tranh 3: Quan tâm, thăm hỏi thầy cô.Tranh 4: Làm thiệp, viết thư, viết lời chúc-HS trình bàythầy cơ.-Gv cho HS viết lời cảm ơn thầy cơ đã dạymình trong năm học lớp 1 vào tờgiấy. HS có thể trang trí theo sáng tạo riêngcủa mình và gửi tặngthầy, cơgiáocũ sau tiết học.Hoạt động 2: Chia sẻ những việc em đãlàm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo,cơ giáo.-GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi, -HS chia sẻ trong nhómchia sẻ với bạn những việc mình đã làmthể hiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.-Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận-Nhận xétxét.GV nhận xét, tuyen dươngHoạt động 3: Nhắc nhở bạn thực hiệnnhững việc làm thể hiện sự kính trọng-HS thực hành quan tâm nhắcthầy giáo, cơ giáo.nhở bạn cùng thể hiện sự kính 3’-GV nhận xét, đánh giá HS về những việc trọng thầy, cơ giáo.các em đã làm thể hiện sự kính trọng thầy,cô giáo và khả năng . nhắc nhở HS thựchiệnC.Củng cố- dặn dò- GV cho cả lớp đọc bài thơ ở mục-HS thực hiệnGhi nhớ, SGK Đạo đức2,- GV nhắc lại một số biểu hiện của sự kínhtrọng thầy giáo, cô giáo và những việc làmcụ thể của HS thể hiện sự kính trọng thầygiáo, cơ giáo.

A.   KHỞI ĐỘNG

Hoạt động: Nghe và cùng hát bài Thầy cô cho em mùa xuân.

Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc và giúp HS nhớ đến tình cảm của thầy, cô giáo.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo bài hát “Thầy cô cho em mùa xuân”, có thể cho HS sử dụng bộ gõ cơ thể để HS thêm hứng thú và không khí sôi nổi hơn.

- HS hát xong, GV yêu cầu một sổ HS lần lượt nêu cảm nhận của các em về bài hát:

+ Bài hát đã thể hiện tình cảm của ai?

+ Các bạn ấy đã thể hiện tình cảm với thầy cô như thế nào?

+ Vì sao các bạn ấy thể hiện tình cảm đó? Bài hát khuyên chúng ta điều gì?

- GV gọi HS chia sẻ cảm nhận

- GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài mới: Nếu cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng thì thầy cô là những người dìu dắt, giúp các con trưởng thành và biết thêm nhiều tri thức. Tôn sư trọng đạo cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Vậy, chúng ta cần làm gì để thể hiện tấm lòng kính trọng thầy cô giáo?

B. KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thầy, cô giáo trong tranh đang làm gì?

Mục tiêu: HS nêu được những việc làm của thầy cô thể hiện sự dạy dô, yêu thương HS.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và trả lời câu hỏi: Tình cảm của thầy, cô giáo dành cho HS được thể hiện qua những việc làm nào?

- GV gọi HS trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung:

+ Tranh 1: Cô giáo dạy HS những điều hay, lẽ phải.

+ Tranh 2: cỏ giáo đắp chăn cho HS bán trú khi các em ngủ trưa vì sợ các em bị lạnh.

+ Tranh 3:Thầy giáo cùng HS chăm sóc vườn rau và hướng dẫn HS cách tưới rau.

+ Tranh 4:Thấy giáo đến nhà thăm HS để hiểu thêm vế hoàn cảnh gia đình HS.

- GV cần lưu ý HS: Tình cảm thầy cô dành cho HS là sự quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ, lo lắng, giúp đỡ,... thường thể hiện qua những việc làm nhỏ, quen thuộc nên đôi khi HS không nhận ra được.

- GV có thể cho HS kể thêm những điểu thầy cô đã làm cho mình.

- HS chia sẻ .

- HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi

- Một số nhóm kể lại tình huống

- HS trả lời câu hỏi

- HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến cá nhân.

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.

- HS làm việc nhóm

- HS suy nghĩ câu trả lời

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét

- HS lắng nghe chia sẻ

- HS quan sát tranh

- HS lắng nghe câu hỏi

- HS tìm câu trả lời

- HS nghe GV tổng kết hoạt động.

- HS lắng nghe câu hỏi

- HS suy nghĩ câu trả lời

- HS trình bày trước lớp

- HS nghe GV chốt lại nội dung.

- HS bắt cặp đôi

- HS tiếp nhận câu hỏi

- HS suy nghĩ câu trả lời

- HS đứng dậy báo cáo kết quả trước lớp

- HS nghe GV nhận xét.

- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.

- HS liên hệ, kể lại việc làm của bản thân.

- HS quan sát tranh và trả lời

Video liên quan

Chủ Đề