Đề thi lý lớp 10 giữa học kì 2

Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2020 – 2021 gồm 3 đề kiểm tra cuối học kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Qua đó giúp thầy cô giáo dễ dàng tham khảo, ra đề thi học kì 2 cho học sinh của mình.

Đề thi Vật lý 10 học kì 2 cũng chính là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp cho các em học sinh lớp 10 ôn thi thật tốt để đạt kết quả cao trong kỳ thi học kì 2 lớp 10 sắp tới. Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây.

Ma trận đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10

Tên

Bạn đang xem: Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2020 – 2021

Chủ đề

Nhận biết

[Cấp độ 1]

Thông hiểu

[Cấp độ 2]

Vận dụng

[ Cấp độ 3,4]

Cộng

Chủ đề 1: Các ĐL bảo toàn [10 tiết]

– Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ 2 vật.

– Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công

– Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.

Phát biểu được ĐLBT cơ năng và viết được hệ thức của định luật này

-Vận dụng được công thức tính động lượng để tìm các đại lượng có liên quan

-Vận dụng được các công thức

-Vận dụng được công thức tính động năng:

-Vận dụng được công thức tính thế năng và biến thiên thế năng trọng trường.

-Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.

Số câu

[số điểm]

Tỉ lệ %

4 [≈ 1,33 đ]

13,3 %

5[≈1,67 đ]

16,7%

9 câu [3đ]

30%

Chủ đề 2: Chất khí [ 7 tiết]

-Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.

-Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.

-Vận dụng được BT của định luật Bôi-lơ_ Mariot để tìm các đại lượng có liên quan

-Vận dụng được BT của định luật Sác-lơ

-Vận dụng được PTTT của khí lí tưởng= hằng số

-Vận dụng được mối quan hệ giữa V và T khi p= HS để tìm các đại lượng có liên quan

Số câu

[số điểm]

Tỉ lệ [ %]

2[≈0,67đ]

6,7%

4 [≈1,33 đ]

13,3%

6 câu[2,đ]

20%

Chủ đề 3: Cơ sở của nhiệt động lực học [ 4 tiết]

– Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt [nguyên tử, phân tử] và thế năng tương tác giữa chúng.

– Nắm được hệ thức của nguyên lí I NĐLH và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức.

– Vận dụng được công thức

Q = mc Dt và phương trình cân bằng nhiệt QThu = QToa

– Vận dụng được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học

DU=A+Q

Số câu

[số điểm]

Tỉ lệ [ %]

2[≈0,67đ]

6,7%

2[≈0,67đ]

6,7%

4 câu

[ 1,33đ]

13,3%

Chủ đề 4: Chất khí và chất lỏng. Sự chuyển thể [ 13 tiết]

– Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

– Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.

– Viết được các công thức nở dài và nở khối.

– Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

– Vận dụng được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.

– Vận dụng được công thức nở dài, nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.

– Vận dụng được BT cña lùc c¨ng bÒ mÆt

– Vận dụng được công thức

Q = lm để giải các bài tập đơn giản.

Số câu

[số điểm]

Tỉ lệ [ %]

4 [≈1,33 đ]

13,3 %

7 [≈2,33 đ]

23,3%

11 câu

[ 3,67đ]

36,7%

TS số câu [điểm]

Tỉ lệ %

12 [4 đ]

40%

18 [6đ]

60%

30 [10đ]

100 %

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 10 môn Vật lí

Câu 1: Một người khối lượng m1 đang chạy với vận tốc thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 chạy phía trước với vận tốc [ < ] . Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc . Coi hệ người – xe là hệ kín, biểu thức tính độ lớn vận tốc xe sau khi người nhảy lên:

Câu 2: Biểu thức tính công tổng quát là:

B. A=F s

C.

D.

Câu 3: Chọn câu đúng. Với m không đổi, v tăng gấp ba thì động năng của vật sẽ:

A. tăng 3 lần.

B. tăng 6 lần.

C. tăng 9 lần.

D. tăng 2,5 lần.

Câu 4 : Chọn câu sai. Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là:

A. Wt+Wđ=const.

C. A =W2 –W1= DW

Câu 5: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Áp suất

D. Nhiệt độ tuyệt đối

Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của phân tử ?

A. Chuyển động không ngừng

B. Một nửa đứng yên một nửa chuyển động

C. Giữa các phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ?

A. DU = A với A > 0

B. DU = Q với Q > 0

C. DU = A với A < 0

D. DU = Q với Q

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề