Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là gì

Vật lý 12.Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L. Hướng dẫn chi tiết.

UL=I.ZL=ILω=IL2πf⇒U0L=U L2

UL Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần

ω tần số góc của dòng điện xoay chiều rad/s

ZL Cảm kháng của cuộn cảm Ω

L Độ tự cảm H

Tin tức

Hằng số liên quan

Biến số liên quan

Độ tự cảm - Vật lý 11

L

Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.

Đơn vị tính: Henry [H]

Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12

f

Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.

Đơn vị tính: Hertz Hz

Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12

ω

Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.

Đơn vị tính: rad/s

Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

UR, UL, UC

Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

UR là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, UL là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, UC là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.

Đơn vị tính: Volt V

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

Vật lý 12. Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

Đơn vị tính: Volt V

Bạn có thể thích

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Nội dung chính Show

  • Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng: .
  • Bài tập trắc nghiệm 60 phút Mạch R-L-C nối tiếp - Dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 - Đề số 5
  • Video liên quan

Số câu hỏi: 38

Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng: .

A.

ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.

B.

ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.

C.

vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.

D.

vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Mạch R-L-C nối tiếp - Dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Đặt vào hai đầu đọan mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0coswt thì độ lệch pha của điện áp của đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch được tính theo công thức:

  • Một cuộn dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể được nối vào mạng điện xoay chiều 127V , 50Hz . Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là ?

  • Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần

    , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

    H và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp:

    [V] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

    . Giá trị điện dung C của:

  • Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Độ lệch pha

    giữa điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức:

  • Đặt nguồn điện xoay chiều

    [V] vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là

    . Đặt nguồn điện xoay chiều

    [V] vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là

    . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là

    . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều

    thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là ?

  • Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa:

  • Đặt vào hai đầu hộp kín X một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời theo thời gian được biễu diễn theo hình bên. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=I0cosωt−π2​ A . Hộp kín X có thể là

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một hiệu điện thế xoay chiều u=

    [V] thì dòng điện qua phần tử đó là i=

    . Phần tử đó là:

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ đến giá trị C0 thì điện áp ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là 2U. Hệ thức liên hệ giữa điện trở R, cảm kháng Z­L và dung kháng ZC0 là ?

  • Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn dây nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C1, Đoạn mạch A B gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C12. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là U1, còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB là U2. Nếu U = U1 + U2 thì hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?

  • Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50

    mắc nối tiếp với tụ điện

    F. Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là:

  • Mộtđènốngkhihoạtđộngbìnhthườngthìdòngđiện qua đèncócườngđộ 0,8A vàhiệuđiệnthếhaiđầuđènlà 50V. Đểsửdụng ở mạngđiệnxoaychiều 120V - 50Hz, người ta mắcnốitiếpđènvớimộtcuộncảmcóđiệntrởthuần

    [ gọilàcuộnchấnlưu ]. Hiệuđiệnthếhiệudụnggiữahaiđầucuộncảmlà ?

  • Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm diện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở R0. Biết điện áp tức thời uAM và uMB vuông pha với nhau [M nằm giữa tụ điện và ống dây]. Các thông số R0, R, L, C liên hệ với nhau theo hệ thức:

  • Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Ta điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là

    thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là

    Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là ?

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2

    lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc

    . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?

  • Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều

    V, trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số dòng điện là f2 = f1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f1 là:

  • Nếu dòng điện qua cuộn dây chậm pha hơn điện áp ở hai đầu nó góc 450 thì cuộn dây:

  • Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị

    A thì điện áp giữa hai đầu mạch là

    V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 100 V. Tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện trong mạch.

  • Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X mắc nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

    thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là

    và U. Hai phần tử X, Y là:

  • Mạch RLC nối tiếp có R=100Ω,[H]. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức

    , f thay đổi đượC. Khi f=50Hz thì I chậm pha π/3 so với u. Để I cùng pha với u thì f có giá trị là :

  • Đặt điện áp

    V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta điều chỉnh để

    . Tổng trở của mạch này bằng:

  • Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều

    V, trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số dòng điện là f2 = f1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f1 là:

  • Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết

    , cuộn cảm thuần có

    , tụ điện có C =

    [F] và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

    . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là ?

  • Đặt nguồn điện xoay chiều

    [V] vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là

    . Đặt nguồn điện xoay chiều

    [V] vào hai đầu tụđiện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụđiện là

    . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là

    . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụđiện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều

    thìđiện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là ?

  • Đặt điện áp

    [f thay đổi được] vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với

    . Khi

    thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi

    thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi

    thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của

    gần giá trị nào đúng nhất sau đây:

  • Đặt điện áp xoay chiều

    [V] [

    thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

    , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh

    để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax. Giá trị của Imax bằng:

  • Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng: .

  • Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cos[100πt] vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch có độ lớn U0 / 2 . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là:

  • Đặt giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh f = f1 và f = f2 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch trong mỗi trường hợp đều lệch pha so với điện áp giữa hai đầu một góc có độ lớn không đổi. Biết f1 < f2. Khi tần số f tăng từ f2 đến giá trị rất lớn thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch:

  • Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40Ω, cuộn cảm có điện trở r = 10Ω và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều

    . Biết rằng điện áp hai đầu đoạn mạch AN lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch MB, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB có giá trị lần lượt là 150V và

    . Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của chất điểm đang dao động điều hòa. Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ và cường độ dòng điện cực đại trong một mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức

    có cùng đơn vị với biểu thức:

  • Đoạn mạch AB gồm haiđoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn mạch AM là cuộn dây cóđiện trở

    vàđộtựcảm L,đoạn mạch MB chứa tụđiện cóđiện dung C =

    F.Đặt vào haiđầuđoạn mạch ABđiện áp xoay chiều u = 100

    V thìđiện áp hiệu dụng của haiđoạn AM và MB lần lượt là 50

    V và 50 V. Biểu thức cườngđộdòngđiện qua mạch là

  • Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa R, đoạn mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp, L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB tăng

    lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau

    .Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là ?

  • Hai mạch dao động lí tưởng LC1 và LC2 có tần số dao động riêng là f1 = 3f và f2 = 4f. Điện tích trên các tụ có giá trị cực đại như nhau và bằng Q. Tại thời điểm dòng điện trong hai mạch dao động có cường độ bằng nhau và bằng 4,8πfQ thì tỉ số giữa độ lớn điện tích trên hai tụ là:

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều

    thì cường độ dòng điện trong mạch

    Biết điện dung của tụ là

    .Độ tự cảm của cuộn dây bằng:

  • Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở hoạt động r = R, độ tự cảm L [với L = CR2]. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U0cos[ωt] trong đó ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB một góc α1 và có giá trị hiệu dụng U1. Khi ω = ω2 thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB một góc α2 và có giá trị hiệu dụng U2. Biết α1 + α2 =

    và 3U1 = 4U2. Hệ số công suất của mạch khi ω = ω1 là:

  • Một mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm RCL và điện trở R1 = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100

    cosωt [có ω thay đổi được]. Khi ω = ω1 thì công suất tỏa nhiệt trên R là 50 W. Khi ω = ω2 =

    thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt cực đại. Tỉ số

    bằng:

  • Đặt điện áp

    vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100

    , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết

    . Tổng trở của đoạn mạch này bằng:

  • Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10-4 / π [F]; cuộn dây thuần cảm, hệ số tự cảm thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào dòng điện trong mạch xoay chiều tần số 50Hz. Giá trị của L để dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại là:

  • Đặt điện áp xoay chiều

    vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

    , cuộn cảm thuần

    và tụ điện có điện dung

    [F]. Cường độ dòng điện hiệudụng qua đoạn mạch là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hàm số

    ,

    là tham số thực. Gọi

    là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số

    để hàm số nghịch biến trên khoảng

    . Tìm số phần tử của

    .

  • Đỉnh núi Ngọc Lĩnh thuộc vùng núi:

  • Khoảng đồng biến của hàm số

    .

  • Địa hình khu vực Đồng bằng nước ta chia thành mấy loại:

  • Cho hàm số

    Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

    .

  • Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng:

  • Có bao nhiêu sốnguyên

    đểhàm số

    nghịch biến trên

    ?

  • Ở Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, là do:

  • Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, do:

  • Chohàm số

    [

    là tham số]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của

    để hàm số nghịch biến trên khoảng

    ?

Chủ Đề