Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 0 05 mol

nMg = 0,02 —> nH+ = 0,04

Y chứa H+ [0,04], SO42- [0,05], bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,06

Anot: nCl2 = 0,03 và nO2 = a

Catot: nCu = 0,05 và nH2 = b

—> n khí = a + b + 0,03 = 0,1

Bảo toàn electron: 4a + 0,03.2 = 2b + 0,05.2

—> a = 0,03 và b = 0,04

—> ne = It/F = 4a + 0,03.2

—> t = 8685s

tại sao khi biết số mol H+ lại không suy ra trực tiếp số mol khí O2 được ạ

nMgO = 0,02

Y + MgO thu được dung dịch chứa SO42- [0,05], Mg2+ [0,02], bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,06

—> nNaCl = 0,06

Anot: nCl2 = 0,03 và nO2 = x

Catot: nCu = 0,05 và nH2 = y

Bảo toàn electron: 4x + 0,03.2 = 2y + 0,05.2

n khí tổng = x + y + 0,03 = 0,1

—> x = 0,03; y = 0,04

ne = 4x + 0,03.2 = It/F —> t = 8685s

Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 [0,05 mol] và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A [điện cực trơ, màng ngăn xố?

Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 [0,05 mol] và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A [điện cực trơ, màng ngăn xốp]. Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít [đktc]. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là

A. 6755

B. 7720

C. 8685

D. 4825

Đáp án A

nNaCl = a mol

Do dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan MgO nên dung dịch sau điện phân có chứa H+

nH2SO4 = nMgO = 0,01 mol

=> nCu>2nCl-

CuSO4 + 2NaCl → Cu + Cl2 + Na2SO4

0,03←        0,06              0,03

CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + 0,5O2

0,02                                 0,02         0,01

H2O → H2 + 0,5O2

               x         0,5x

n khí = 0,03+0,01+1,5x = 0,1 => x = 0,04

n e trao đổi = 0,03.2+0,02.2+0,04.2 = 0,18 mol => t = 8685 giây

Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 [0,05 mol] và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A [điện cực trơ, màng ngăn xốp]. Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí có tổng thể tích là 2,24 lít [đktc]. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là


A.

B.

C.

D.

Giải chi tiết:

nhh khí  = 0,1 mol ;  nMgO = 0,02 mol

Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8g MgO ⟹  dung dịch Y có môi trường H+

Khi ngừng điện phân thu được khí ở cả 2 điện cực ⟹ chứng tỏ Cu2+ điện phân hết, có sự điện phân của H2O ở cả hai điện cực

Thứ tự điện phân:

Catot [-] : Cu2+ , Na+, H2O                                                       Anot [+] : Cl-, SO42-, H2O

Cu2+      +  2e      →   Cu                                                         2Cl-     →  Cl2        +    2e

2H2O  + 2e → H2 + 2OH-                                                          2H2O   →  O2 +  4H+  +   4e  

Xét dd Y thu được gồm: H+ dư, SO42-: 0,05 [mol] và Na+.

Cho dd Y pư với MgO chỉ có H+ tham gia phản ứng:

MgO  + 2Hdư+  → Mg2+ + H2O [1]

0,02  →  0,04      

Theo [1]: nH+ dư = 2nMgO = 2.0,02 = 0,04 [mol]

Bảo toàn điện tích với các chất trong dd Y ta có: nNa+ + nH+ dư = 2nSO42­- ⟹ nNa+ = 2.0,05 – 0,04 = 0,06 [mol]

BTNT Na: nNaCl = nNa+ = 0,06 [mol] ⟹ nCl- = nNaCl = 0,06 [mol] ⟹ nCl2 = 1/2nCl- = 0,06/2 = 0,03 [mol]

Catot: Đặt nH2 = x [mol];

Anot: nCl2 = 0,03 [mol]; đặt nO2 = y [mol]             

∑nhh khí  = 0,1 mol → nH2 + nCl2 + nO2 = 0,1  ⟹   x + 0,03 + y = 0,1 ⟹ x + y = 0,07 [I]

Theo ĐLBT e: ∑ne [catot nhận] = ∑ne [anot nhường]

⟹ 2nCu + 2nH2 = 2nCl2 + 4nO2

⟹ 2.0,05 + 2x = 2.0,03 + 4z 

x – 2z = - 0,02 [II]

Giải hệ [I] và [II] ta được x = 0,04 và y = 0,03

⟹  số mol e trao đổi = 2nCu2+ + 2nH2  = 2.0,05 + 2.0,04 = 0,18 [mol]

Mặt khác: ne trao đổi =  \[\dfrac{{It}}{F} \to t = \dfrac{{0,18.96500}}{2} = 8685\,\,s\]                 

Video liên quan

Chủ Đề