Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5 , 6 lít axetilen

Lưu ý : Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ?

A. oxi không khí B. dung dịch Brom C. dung dịch KMnO4 D. Đáp án khác

Câu 2: Dùng dung dịch brom [trong nước] làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:

A. metan và etan. B. etilen và stiren. C. etilen và propilen. D. toluen và stiren.

Câu 3: Sản phẩm của phản ứng: C6H5CH3 + Cl2 là:

A. O-clotoluen. B. Benzyl Clorua. C. M - toluen. D. P - toluen.

Câu 4: Đốt một ankyl benzen[A] thu được 9 mol CO2 và 6 mol H2O. CTPT của A là.

A. C9H12 B. C6H6 C. C8H10 D. C7H8

Câu 5: Trong các hợp chất: Ankan;Akin; Benzen, loại nào tham gia phản ứng thế?

A. Chỉ có Ankan. B. Chỉ có Ankin. C. Chỉ có Benzen. D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 6 : Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen [đktc] thì lượng benzen thu được là:

A. 6,5 g 26g B. 13g C. D. 52 g

Câu 7: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2¬ [xúc tác bột Fe] hiệu suất phản ứng đạt 80% là:

A. 18g B. 16g C. 22,5g D. 20g

Câu 8 : Hợp chất CH3CH2CH[Cl]CH3 là dẫn xuất halogen bậc:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra trắc nghiệm Hóa học 11 – Chương 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KIEÅM TRA TRAÉC NGHIEÄM HOÙA HOÏC 11 – CHÖÔNG 7 & 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ tên HS :..Lớp:................ Lưu ý : Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ? A. oxi không khí B. dung dịch Brom C. dung dịch KMnO4 D. Đáp án khác Câu 2: Dùng dung dịch brom [trong nước] làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây: A. metan và etan. B. etilen và stiren. C. etilen và propilen. D. toluen và stiren. Câu 3: Sản phẩm của phản ứng: C6H5CH3 + Cl2 là: A. O-clotoluen. B. Benzyl Clorua. C. M - toluen. D. P - toluen. Câu 4: Đốt một ankyl benzen[A] thu được 9 mol CO2 và 6 mol H2O. CTPT của A là. A. C9H12 B. C6H6 C. C8H10 D. C7H8 Câu 5: Trong các hợp chất: Ankan;Akin; Benzen, loại nào tham gia phản ứng thế? A. Chỉ có Ankan. B. Chỉ có Ankin. C. Chỉ có Benzen. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 6 : Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen [đktc] thì lượng benzen thu được là: A. 6,5 g 26g B. 13g C. D. 52 g Câu 7: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 [xúc tác bột Fe] hiệu suất phản ứng đạt 80% là: A. 18g B. 16g C. 22,5g D. 20g Câu 8 : Hợp chất CH3CH2CH[Cl]CH3 là dẫn xuất halogen bậc: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 9 : Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-clobutan? A. But-1,3-đien B. But-1-en C. But-2-en D. But-1-in Câu 10 : Số đồng phân của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Br là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 11 : Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức tổng quát là: A. CnH2n+2OH[n1]. B. CnH2n+1OH[n1]. C. CnH2n-1OH[n1]. D. CnH2n-2O[n1]. Câu 12 : Dùng Cu[OH]2 có thể nhận biết được chất nào: A. ancol etylic B. metan C. Đimetyl ete D. Glixerol . Câu 13 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của [CH3]2CHCH[OH]CH3 ? A. 2 - metylbut-2-en B. 3 - metylbut-1-en C. 2 - metylbut-1-en D. 3 - metylbut-2-en Câu 14 : Một rượu no có công thức thực nghiệm [C2H5O]n vậy công thức phân tử của rượu là: A. C6H15O3 B. C4H10O C. C6H14O3 D. C4H10O2 Câu 15 : Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol , Stiren ; Acol benzylic là: A. Na B. Dung dịch Br2 C. Quỳ tím D. Dung dịch NaOH Câu 16 : Cho các chất sau : Na, CuO, KOH, HCl, Mg, O2, Cu[OH]2 . Số chất tác dụng được với ancol etylic là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 17 : Đun nóng hỗn hợp 4 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 8 B. 9 C. 10 D. 6 Câu 18 : Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là: A. Dung dịch brom, Cu[OH]2 B. Na, dung dịch brom C. Cu[OH]2, dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, quì tím Câu 19 : Cho các chất có công thức cấu tạo : [1] [2] [3] Chất nào thuộc loại phenol? A. [2] và [3]. B. [1] và [2]. C. [1] và [3]. D. Cả [1], [2] và [3]. Câu 20 : Cho m[gam] phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 [đktc]. Khối lượng m cần dùng là... A. 4,9g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,7g. Câu 21: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của rượu etylic thấy sinh ra 5,6 lít H2 [ đktc]. CTPT 2 rượu là: A . C4H9OH, C5H11OH B . C2H5OH, C3H7OH C . C3H7OH, C4H9OH D . CH3OH, C2H5OH Câu 22 : Cho 1,85g một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 308ml khí H2[1atm và 27,3oC]. Công thức phân tử của X là: A. C3H7OH D. C5H11OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH Câu 23 : Một rượu no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O2. Công thức của rượu X. A. C3H5[OH]3 B. C2H4[OH]2 C. C3H6[OH]2 D. Câu B và C đúng Câu 24 : Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. X phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. Tìm công thức phân tử của A và cho biết tất cả các đồng phân cùng nhóm chức và khác nhóm chức của A ứng với công thức phân tử trên? A. C2H4[OH]2 không có đồng phân B. C2H5OH có 2 đồng phân C. C3H8O có 4 đồng phân D. C4H10O có 7 đồng phân Câu 25 : Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO2 [đktc] và 1,44 gam H2O.Công thức phân tử của X là: A. C4H8O2 B. C3H8O3 C. C3H8O2 D. C5H10O2 Câu 26 : Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H2 [đktc]. % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là. A. 40% và 60% B. 32% và 68% C. 27,7% và 72,3% D. 60,2% và 39,8% Câu 27 : Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br; trong đó Br chiếm 58,4% khối lượng. CTPT của rượu là: A. CH3OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. C4H9OH Câu 28 : Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C2H4. D. C2H5OC2H5. Câu 29 : Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam hợp chất Y. Tỷ khối hơi của Y so với X là 0,7 [ hiệu suất phản ứng là 100%]. Công thức phân tử của X là: A. C3H7OH. B. C4H9OH. C. CH3OH D. C2H5OH.. Câu 30 : X là một ancol no, đa chức, mạch hở có số nhóm -OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam ancol X phản ứng hết với Natri cho 2,24 lít khí [đo ở đktc]. Công thức hoá học của X là... A. C3H6[OH]2 B. C3H5[OH]3 C. C2H4[OH]2 D. C4H7[OH]3 -------------------------------------HẾT------------------------------- ----------------------------------------------- ---------------------------------------

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Phản ứng hóa học:

    3CH≡CH

C6H6 [benzen]

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 600°C

- Xúc tác: C

Cách thực hiện phản ứng

- Trime hóa axetilen ở nhiệt độ và xúc tác thích hợp thu được benzen.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Không có

Bạn có biết

- Các phản ứng trên là phản ứng trùng hợp của axetilen.

- Ở những điều kiện khác nhau ta thu được các sản phẩm trùng hợp khác nhau.

- Phản ứng trime hóa.

Ví dụ 1: Trime hóa axetilen [ở 600°C, bột C] thu được 7,8 gam benzen. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì thể tích axetilen [đktc] cần dùng là: [Cho H=1, C=12]

 A. 5,6 lít

 B. 8,96 lít

 C. 6,72 lít

 D. 8,4 lít

Hướng dẫn

  3CH≡CH → C6H6 [ benzen ]

Ta có: nC6H6 = 7,8/78 = 0,1 mol

Theo pt: nC2H2 = 3.nC6H6 = 3.0,1 = 0,3 mol

Đáp án D

Quảng cáo

Ví dụ 2: Điều kiện xúc tác trong phản ứng trime hóa axetilen là?

 A. HgSO4

 B. NH4Cl

 C. C

 D. NH4Cl, CuCl2

Hướng dẫn

- Điều kiện xúc tác: C

Đáp án: C

Ví dụ 3: Trime hóa axetilen thu được sản phẩm là:

 A. benzen

 B. but -1- in

 C. butan

 D. vinyl axetilen

Hướng dẫn

Trime hóa axetilen:

  3CH≡CH → C6H6 [ benzen ]

Đáp án A

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-ankin.jsp

Video liên quan

Chủ Đề