Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho con qua những lời thơ ấy là gì?

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Qua bài thơ “Nói với con”, người cha muốn nói với con điều gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Người cha mong con sẽ biết tự hào về truyền thống quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là niềm tự tin, lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ, cao đẹp của quê hương mình.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Refer

Y Phương là nhà thơ quen thuộc với những người miền núi, thơ của ông bình dị, mộc mạc, gần gũi. Bài thơ Nói với con là những lời tâm sự thủ thỉ của người cha dành cho con, đồng thời khuyên con trưởng thành phát huy vẻ đẹp của người đồng mình.

Người đồng mình mà tác giả nói đến là người cùng vùng miền cùng sinh sống với nhau. Trong bài thơ “người đồng mình” xuất hiện khi thực hiện công việc hàng ngày thân thuộc:

Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng.

Họ đang làm những công việc thường nhật với sự khéo léo, tỉ mỉ, những từ “đan”, “cài” mô tả các hoạt động nhưng cũng nói lên sự tài hoa, chăm chỉ của người dân. Người đồng mình hiện lên thật gần gũi, gắn bó với nhau. Khoảng cách giữa con người không còn thay vào đó tình cảm gắn bó như những người anh em ruột thịt trong một gia đình.

Chỉ bằng một đoạn thơ ngắn nhưng tác giả đã giúp người đọc hiểu hơn về cuộc sống nơi đây với những con người gắn bó, với sự tài hoa của mình họ đang thay da đổi thịt quê hương, giúp cuộc sống thêm niềm vui và màu sắc. Con người miền núi có sự hài hòa với thiên nhiên làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa.

Với tác giả “Người đồng mình” không chỉ giỏi giang, cần cù mà còn cả ý chí, nghị lực giúp cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, đó là những dòng thơ tiếp theo:

Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn

Tác giả thương cho những con người miền quê, tình cảm chân thành mà sâu sắc. Nghệ thuật đối lập sử dụng đó là ” cao đo – xa nuôi”, “nỗi buồn – chí lớn”, tác giả nhận biết được những lo lắng trong những con người vì sự khó khăn khi quê hương còn đói nghèo đeo bám nhưng họ vẫn cố gắng vươn lên trong cuộc sống. Những câu thơ thể hiện ý chí mạnh mẽ, quyết tâm của người dân miền núi trong công cuộc đổi mới quê hương.

Tinh thần vượt khó, thủy chung là điều mà tác giả muốn nói đến người đồng mình:

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc.

Mặc cho điều kiện sống khó khăn “sống trên đá”, “sống trong thung” nhưng người dân nơi đây vẫn không ngại khó, ngại khổ, sống với cái nghèo nhưng không chê quê hương nghèo khó. Y Phương muốn nói đến sức sống mạnh mẽ, mãnh liệt của con người nơi đây đồng thời muốn khen ngợi tinh thần, bản lĩnh của những con người quê hương mình.

Họ luôn là những con người bằng xương thịt “thô sơ da thịt” thật giản dị, chân thật nhưng không bao giờ nhỏ bé, với quyết tâm đó người đồng mình mong muốn xây dựng quê hương giàu mạnh hơn. Niềm tự hào cùng với sự cần cù, chăm chỉ sẽ giúp họ thành công.

Qua những lời kể của cha với con, người đồng mình hiện lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau, sự tài giỏi, chăm chỉ và ý thức mong muốn xây dựng phát triển quê hương của những người dân tộc Tày. Vẻ đẹp, sức sống đó chính là niềm tự hào về quê hương của tác giả Y Phương.

a] Cụm từ in đậm ở dòng thơ đầu tiên là chủ ngữ trong câu.

b] Những từ ngữ mang hàm ý trong đoạn thơ trên là: thô sơ da thịt, lên đường, nhỏ bé. Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền đến con mình trong khổ thơ trên là dù mình ra đời từ những người nghèo khổ nhưng trên con đường phát triển đất không bao giờ được trở thành những con người yếu đuối, nhỏ bé, thấp hèn mà phải sống sao cho xứng đáng với ý chí và nghị lực mà người dân tộc mình đã , đang và sẽ thể hiện với cộng đồng, xã hội.

Tham khảo nhé.

Câu 4: trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Em cảm nhận như thế nào về người cha đối với người con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho người con là gì?


  • Có thể cảm nhận về tình cảm của người cha đối với con thật yêu thương trìu mến, thiết tha và tin tưởng. Đứa con bé bỏng chính là điểm tựa tinh thần, là nơi cho người cha vin vào mà tin tưởng, mà khao khát. Tình yêu thương của cha khác với của mẹ. Nhưng dù thế nào, người đọc cũng nhận ra đằng sau từng câu chữ ấy là hình ảnh của một người cha hết mực yêu thương con với một niềm tin rất lớn, rằng con sẽ bay cao, bay xa.
  • Điều lớn lao nhất mà người cha truyền tới cho con chính là lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống tốt đẹp của quê hương và sự vững tin để con bước vào đời. Đó chính là hành trang mà cha đã chuẩn bị cho con ngay từ những ngày đầu con chập chững tập đi, ê a tập nói. 


Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Nói với con

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 4 trang 74 văn 9 tập 2, soạn văn câu 4 trang 74 văn 9 tập 2, trả lời câu 4 trang 74 văn 9 tập 2, Nói với con văn 94

80 điểm

ngocanhhong

Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những
câu. thơ trên là gì? Cho đoạn thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Điều lớn lao nhất cha muốn nói vớỉ con: - Tự hào và phát huy phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: mộc mạc, giản dị nhưng không nhỏ bé về tâm hồn, nhân cách. - Hãy tự tin, vững bước trên đường đời

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hãy ghi lại tên tác phẩm đã học [ghi rõ tên tác giả] sáng tác cùng năm với bài thơ Đồng chí.
  • Viết lại câu văn đầu tiên thành câu có sử dụng thành phần khởi ngữ. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu phía dưới: “Người Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo” một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp”, những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.” [Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017]
  • Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn trích trên. “Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa – Người con trai bất chợt quyết định – Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm. Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi. Những cái máy vườn trạm khí tượng nào cũng có. Dãy núi này có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Đây là máy móc của cháu. Cái thùng đo mưa này, ở đâu bác cũng trông thấy, mưa xong đổ nước ra cốc li phân mà đo. Cái này là máy nhật quang kí, ánh nắng mặt trời xuyên qua cái kính này, đốt các mảnh giấy này, cứ theo mức độ, hình dáng vết cháy mà định nắng. Đây là máy Vin, nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đoán gió. Ban đêm, không nhìn mây, cháu nhìn gió lay lá hay nhìn trời, thấy sao nào khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió. Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn, muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được. [Trích Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 183, 184]
  • Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nếu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên.\ Đọc kĩ phần văn bản sau vá thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” [Bếp lửa - Bằng Việt]
  • Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 1 và cho biết nó thuộc kiểu câu gì? Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta phải bước lên đường ấy.
  • Nhà văn Nguyễn Khải quan niệm: “Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó” Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích giá trị tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ ý kiến trên
  • Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn này. Cho đoạn trích: “Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. A, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!” [SGK Ngữ Văn 9, tập 1]
  • nếu cảm nhận của em về ăn bản lặng lẽ sapa
  • xác định 2 phép liên kết được sử dụng trong văn bản Hạt giống tâm hồn và chỉ rõ từ ngữ làm phương tiện liên kế
  • Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Cho hai câu thơ: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề