Dung dịch CuSO4 phản ứng được với chất nào sau đây

A. X1 hoà tan được Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường

B. X có công thức phân tử là C8H14O4

C. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1

D. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3

A. Số mol Al gấp 1,5 lần số mol Mg

B. Trong X có 2 kim loại có số mol bằng nhau.

C. Ở thí nghiệm 1, Al bị hòa tan hoàn toàn

D. Phần trăm khối lượng của Na là 23,76%.

Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe[NO3]2, CuCl2 là:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

Dung dịch muối đồng [II] sunfat [CuSO4] có thể phản ứng với dãy chất:

Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2 ?

Cho dãy chuyển hóa sau:

. Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là:

Công thức hóa học của muối natri hidrosunfat là:

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?

Dãy muối cacbonat bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao

Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4?

A.

Mg, Al, Ag.

B.

Fe, Mg, Na.

C.

Ba, Zn, Hg.

D.

Na, Hg, Ni.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Fe, Mg, Na đều tác dụng được với dung dịch CuSO4

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Điện phân nóng chảy 25,98 gam MIn thì thu được 12,6 gam iot. MIn có công thức phân tử nào sau đây?

  • Trộn 150 [ml] dung dịch HCl 1M với 250 [ml] dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch X. Cho 20,55 gam Ba vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là:

  • Nhận định nào đúng về quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và điện phân NaCl nóng chảy?

  • Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối, giữa các kim loại với các dung dịch muối:

    a] Cu + 2Ag+

    Cu2+ + 2Ag.

    b] Fe + Zn2+

    Fe2+ + Zn.

    c] Al + 3Na+

    Al3+ + 3Na.

    d] Fe + 2Fe3+

    3Fe2+.

    e] Fe2++ Ag+

    Fe3++ Ag.

    f] Mg + Al3+

    Mg2++ Al.

    Những phương trình viết đúng là:

  • Cho m [gam] Zn vào 1000 [ml] dung dịch AgNO3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 38,1 [gam] hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 [gam] hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:

  • Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau đây?

  • Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm M, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 [lít] hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ lệ mol là 1 : 1 và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 [gam] oxit. Kim loại M là:

  • Từ MgO, chọn sơ đồ thích hợp điều chế Mg?

  • Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn theo kiểu hoá học?

  • Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 là do có:

  • Gọi X là nhóm kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng và Y là nhóm kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Hãy cho biệt nhóm kim loại X, Y nào dưới đây phù hợp với quy ước trên?

  • Từ hai phản ứng sau:

    Cu + 2FeCl3

    CuCl2 + 2FeCl2

    Fe + CuCl2

    FeCl2 + Cu.

    Có thể rút ra:

  • Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?

  • Trường hợp nào sau đây không tạo ra chất kết tủa?

  • Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4?

  • Biến đổi hoá học nào sau đây được gọi là sự khử?

  • Những tính chất vật lí chung quan trọng của kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim. Nguyên nhân những tính chất vật lí chung đó là:

  • Điện phân dung Na2SO4 ta thu được ....... ở catốt và ........ ở anốt.

  • Cho biết : Eº[Cr3+/Cr] = –0,74 V ; Eº[Cu2+/Cu] = +0,34 V.

    Thế oxi hoá - khử của phản ứng: 2Cr + 3Cu2+

    2Cr3+ + 3Cu là:

  • Ngâm một lá Cu có khối lượng 20 [gam] trong 200 [ml] dung dịch AgNO3 2M. Khi lấy lá Cu ra, lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%. Khối lượng lá Cu sau phản ứng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một cuộn dây có N = 600 vòng, diện tích mỗi vòng S = 40 cm2. Hai đầu cuộn dây được nối với một điện kế. Cuộn dây được đặt trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ song song với trục cuộn dây và cường độ của

    biến đổi đều từ giá trị ban đầu B0 = 0 đến B = 4.10-2 T trong khoảng thời gian Δt = 0,2 s.

    Độ biến thiên của từ thông là

  • * Cho một dòng điện có cường độ I = 5 [A] chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí.

    Cảm ứng từ B1 tại điểm M1 cách dây dẫn một khoảng r1 = 5 [cm] là

  • Một cuộn dây có N = 600 vòng, diện tích mỗi vòng S = 40 cm2. Hai đầu cuộn dây được nối với một điện kế. Cuộn dây được đặt trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ song song với trục cuộn dây và cường độ của

    biến đổi đều từ giá trị ban đầu B0 = 0 đến B = 4.10-2 T trong khoảng thời gian Δt = 0,2 s.

    Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là

  • * Cho một dòng điện có cường độ I = 5 [A] chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí.

    Tại điểm M2, vectơ cảm ứng từ có độ lớn B2 = 4.10-6 [T]. Khoảng cách r2 từ M2 đến dây dẫn là

  • Một ống dây gồm N = 800 vòng dây, có chiều dài l = 40 cm, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2, có dòng điện I = 6 A đi qua:

    Từ thông Φ1 đi qua mỗi vòng dây là

  • Một ống dây gồm N = 800 vòng dây, có chiều dài l = 40 cm, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2, có dòng điện I = 6 A đi qua.

    Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian Δt = 1 s, giả thử B giảm đều theo thời gian là

  • Một ống dây gồm N = 800 vòng dây, có chiều dài l = 40 cm, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2, có dòng điện I = 6 A đi qua.

    Độ tự cảm của ống dây là

  • Cho hai thanh kim loại song song,

    thẳng đứng, điện trở không đáng kể, một đầu nối

    với điện trở R = 1,5Ω. Một thanh dây dẫn AB, có

    chiều dài l = 15 cm, khối lượng m = 2,5 g, điện trở

    R = 1,5Ω trượt không ma sát xuống dưới với vận

    tốc v và luôn luôn vuông gốc với hai thanh kim loại.

    Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường

    phương vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim

    loại, chiều như hình vẽ, có cảm ứng từ B = 0,5 T.

    Cho g = 9,8 m/s2.

    Chiều dòng điện qua AB và biểu thức của cường độ dòng điện là

  • Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cách nhau một khoáng 2a = 20 [cm]

    đặt trong không khí, trong đó có hai dòng điện chạy ngược chiều nhau, cường độ lần lượt là I1 = I2 = I = 10 [A]. Một mặt phẳng P đi qua một điểm M cắt hai dây tại hai điểm A và B. M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng 2a. Vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M là

  • Cho hai thanh kim loại song song,

    thẳng đứng, điện trở không đáng kể, một đầu nối

    với điện trở R = 1,5Ω. Một thanh dây dẫn AB, có

    chiều dài l = 15 cm, khối lượng m = 2,5 g, điện trở

    R = 1,5Ω trượt không ma sát xuống dưới với vận

    tốc v và luôn luôn vuông gốc với hai thanh kim loại.

    Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường

    phương vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim

    loại, chiều như hình vẽ, có cảm ứng từ B = 0,5 T.

    Cho g = 9,8 m/s2 và dòng điện qua AB có chiều từ B sang A, I =


    Vận tốc giới hạn v0 của thanh AB là

Video liên quan

Chủ Đề